Tài liệu Mô tả hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước, phân tích các đặc điểm cơ bản của nền hành chính nhà

Thảo luận trong 'CNXH Khoa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I. Khái quát về bộ máy hành chính nhà nước


    - Bộ máy hành chính nhà nước được thiết lập để thực thi quyền hành pháp: có quyền lập quy (ban hành các văn bản pháp quy dưới luật như Nghị quyết của Chính phủ, Nghị định, quyết định ) và quyền hành chính (quyền tổ chức ra bộ máy, tổ chức và điều hành các hoạt động kinh tế xã hội )


    - Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước


    + Đặt dưới sự lãnh đạo của đảng, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng


    + Dựa vào dân, sát dân, lôi cuốn dân tham gia quản lí, phục vụ lợi ích chung của quốc gia và lợi ích của công dân


    + Quản lí theo pháp luật và bằng pháp luật


    + Tập trung dân chủ


    + Kết hợp quản lí theo ngành và lĩnh vực với quản lí theo lãnh thổ


    + Phân biệt và kết hợp sự quản lí nhà nước với quản lí kinh doanh


    + Phân biệt hành chính điều hành và hành chính tài phán.


    Hành chính điều hành: thực hiện chức năng quản lí các công việc hàng ngày của chính phủ dựa trên các nghị quyết của Đảng, quốc hội, có nhiệm vụ quyền hạn như dự báo tình hình, ra quyết định trên các mặt kế hoạch, chính sách, chủ trương, biện pháp cụ thể


    Hành chính tài phán: có chức năng giải quyết các khiếu kiện hành chính của công dân đối với các quyết định và hành vi chính của các cơ quan hành chính nhà nước theo trình tự tố tụng tư pháp


    + Kết hợp chế độ làm việc tập thể với chế độ một thủ trưởng.


    II. Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước


    1. Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước ở trung ương


    - Chính phủ do quốc hội bầu ra theo đề nghị của Chủ tịch nước tại kì họp thứ nhất của mỗi khóa quốc hội, đồng thời giao cho Thủ tướng chính phủ đề nghị danh sách các bộ trưởng và thành viên khác của chính phủ (nhiệm vụ, quyền hạn, thẩm quyền, tổ chức, hình thức hoạt động)


    - Nhiệm vụ, quyền hạn của thủ tướng chính phủ


    - Bộ và Bộ trưởng (phân loại, nhiệm vụ và quyền hạn quản lí nhà nước, cơ cấu tổ chức bộ máy, mối quan hệ của Bộ trưởng với các cơ quan quản lí nhà nước)
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...