Chuyên Đề Mở rộng về thực trạng các điều kiện để áp dụng lạm phát mục tiêu tại Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    A. PHẦN MỞ ĐẦU . . 6
    1. Lý do chọn đề tài . . 6
    2. Mục tiêu nghiên cứu . 7
    3. Phương pháp nghiên cứu . . 7
    4. Phạm vi nghiên cứu . . 8
    5. Kết cấu bài nghiên cứu . . 8
    B. NỘI DUNG . 8
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY . . 8
    CHƯƠNG 2: CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN VÀ ĐỦ ĐỂ ÁP DỤNG LẠM PHÁT MỤC
    TIÊU . . 21
    2.1. Ưu tiên lạm phát hơn các mục tiêu khác . . 21
    2.2. Không có sựthống trị tài khóa . 24
    2.3. Tính độc lập của NHTW . . 29
    2.3.1. Kinh nghiệm của Ngân hàng Dự trữ New Zealand . 30
    2.3.2. Thành công của Ngân hàng Dự trữ New Zealand . . 33
    2.4. Mức độ i m soát th ng qu c ng cụ chính sách . . 35
    2.5. Phương pháp dự báo hợp lý. . 38
    2.6. Các Tổ chức tài chính và thị trường vững chắc và sự ứng phó với th y đổi
    trong tỉ giá và lãi suất . 42
    2.6.1. Hệ thống tài chính và thị trường kém hiệu quả tác động đến việc thực hiện
    IT như thế nào: . . 42
    2.6.2. Bằng chứng hệ thống tài chính và thị trường vững chắc là một điều kiện
    quan của IT- bài học từ Argentina . . 44
    2.6.3. Hệ thống tài chính và thị trường vững mạnh có phải là một điều kiện tiên
    quyết không? . . 46




    2
    2.6.4. Tại sao các quốc gia mới lại sợ thả nổi tỷ giá . . 47
    2.6.4.1. Mối quan tâm thứ nhất . . 47
    2.6.4.2. Mối quan tâm thứ hai . 49
    2.6.4.3. Mối quan tâm thứ ba . . 50
    2.6.4.4. Bài học từ việc quản lý tỷ giá ở Chile . . 52
    2.6.4.5. Chính sách tiền tệ và quản lý dự trữ ngoại hối của NHTW Chilê . . 52
    2.6.4.6. Khả năng Việt Nam chuy n s ng điều hành CSTT theo cơ chế lạm
    phát mục tiêu . 56
    2.6.5. Tại sao IT không th song hành với tỷ giá hổi đoái cố định khi tài khoản
    vốn được tự do . 59
    2.6.6. Một số bằng chứng thực nghiệm . . 60
    CHƯƠNG 3: MỞ RỘNG VỀ THỰC TRẠNG CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ ÁP DỤNG
    LẠM PHÁT MỤC TIÊU TẠI VIỆT NAM . 1
    3.1. Thực trạng về sự độc lập của NHTW Việt Nam. . 65
    3.1.1. Tổng quan về sự độc lập của NHTW . . 65
    3.1.2. Tính độc lập của NHNN Việt Nam. . 67
    3.1.3. Cơ chế điều hành CSTT của NHNN Việt Nam . . 68
    3.2. Mục tiêu cuối cùng của CSTT . 68
    3.3. Mục tiêu trung gian của CSTT . . 68
    3.3.1. Tổng phương tiện thanh toán (M2) . . 68
    3.3.2. Kiểm soát đầu tư tín dụng đối với nền kinh tế . 70
    3.4. Một số nhận xét về điều hành các công cụ CSTT hiện nay . 71
    3.5. Mức độ áp chế tài chính của chính sách tài khóa của Việt Nam . . 73
    3.6. Hạn chế của chính sách tài khóa và tác động của nó đến lạm phát trong
    những năm gần đây . 79
    3.7. Đánh giá về mức độ thống trị của chính sách tài khóa . . 80
    KẾT LUẬN . 82
    HẠN CHẾ . 82


    A. PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    Trong giai đoạn hiện nay, lạm phát cao vẫn đang có xu hướng gia tăng ở nhiều
    nước trên thế giới khiến nền kinh tế lâm vào viễn cảnh đối mặt với sự mất ổn định kinh
    tế vĩ mô , nhất là ở các nước đang phát triển, hay còn gọi là các nước có nền kinh tế
    mới nổi. Những thách thức do lạm phát gia tăng luôn là những bài toán đau đầu các
    nhà hoạch định chính sách. Những hậu quả lạm phát mang lại là không thể bàn cãi.
    Khi một nền kinh tế có lạm phát ở mức độ cao sẽ dẫn đến sụt giảm tiết kiệm, sụp đổ
    đầu tư, các luồng vốn trong nước sẽ chạy ra nước ngoài. Ngoài ra, lạm phát sẽ làm
    giảm nhịp độ tăng trưởng kinh tế, mất khả năng thực hiện những kế hoạch dài hạn của
    quốc gia và nhược điểm của nó tạo nên sự căng thẳng về chính trị và xã hội. Việt Nam
    cũng không nằm ngoài quy luật đó.
    Bắt đầu xuất hiện từ cuối những năm cuối cùng của thập niên 80, và phát triển
    mạnh mẽ vào những năm 90, đến nay khái niệm lạm phát mục tiêu (Inflation
    Targeting-IT) đã trở thành một trong những lựa chọn hàng đầu trong quá trình hoạch
    định chính sách tiền tệ của những quốc gia phải đối mặt với việc kiểm soát tỷ lệ lạm
    phát cao, đặc biệt là những quốc gia có nền kinh tế đ ng phát triển. Trên thế giới đã có
    nhiều công trình nghiên cứu để tìm hiểu xem: IT là gi? IT bao gồm các yếu tố nào? Và
    đặc biệt là một quốc gia cần có những điều kiện tiên quyết nào để có thể áp dụng thành
    công IT? Tuy nhiên, các bài nghiên cứu đều cho những kết quả rất khác nhau về những
    yếu tố này. Do đó nhóm chúng tôi muốn tìm hiểu, nghiên cứu xem thật sự thì các quốc
    gia, cụ thể là các nền kinh tế mới nổi, cần đáp ứng những điều kiện tiên quyết nào?
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    Bài nghiên cứu của nhóm tập trung vào các vấn đề quan trọng như sau:
    Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề cơ bản của IT, báo cáo và trình bày những
    điều kiện quan trọng hình thành nên IT của những nền kinh tế mới nổi.Từ đó, nhận
    định được cơ chế gây ra rủi ro 2 chiều trên thị trường ngoại hối khi vừa kết hợp khuôn
    khổ chính sách tiền tệ IT cùng với một cơ chế tỷ giá thả nổi.
    Trả lời cho câu hỏi liệu rằng phải cần hội tụ tất cả các điều kiện thì mới có thể
    áp dụng khuôn khổ IT hoàn toàn ở các nền kinh tế mới nổi hay không?Đâu là điều kiện
    tiên quyết để áp dụng chính sách tiền tệ IT?
    Nêu ra thực trạng về chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa ở Việt Nam cho
    thấy rằng Việt Nam cần một nỗ lực lớn để có thể áp dụng IT.
    Một số bài học rút ra từ kinh nghiệm của một số nền kinh tế mới nổi như Chile,
    Achentin , Mexico trong việc đưa ra và thực hiện IT.
    3. Phương pháp nghiên cứu
    Nghiên cứu sử dụng phương pháp quy nạp, diễn giải, đi từ khái quát chung đến
    vấn đề cụ thể. Gắn lý luận với thực tiễn.Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng sử dụng các
    phương pháp khoa học như thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp.
    Nghiên cứu chủ yếu dùng phương pháp phân tích định tính, trên cơ sở các dữ liệu
    thu thập được, các tài liệu, bài báo khoa học, kinh tế có liên quan để làm rõ thêm nội
    dung của đề tài nghiên cứu.
    4. Phạm vi nghiên cứu
    Bài nghiên cứu tập trung vào những nền tảng lý thuyết được đưa ra trong bài
    nghiên cứu gốc “Important Elements of Inflation Targeting for Emerging Economies”
    của hai tác giả Chalres Freemand and Inci Otker-Robe và sau đó mở rộng ra nghiên
    cứu sâu về các điều kiện để thực hiện IT. Bài nghiên cứu dừng lại ở phạm vi nghiên
    cứu những lý thuyết nền căn bản để hiểu được một cách rõ ràng nhất về cơ chế IT và
    các điều kiện của nó.
    5. Kết cấu bài nghiên cứu
    Bài nghiên cứu gồm 3 phần chính:
    Chương 1: Tổng quan các nghiên cứu trước đây về lạm phát mục tiêu
    Chương 2: Các điều kiện cần và đủ để áp dụng lạm phát mục tiêu
    Chương 3: Mở rộng về thực trạng các điều kiện để áp dụng lạm phát mục tiêu tại
    Việt Nam





    ̃̃ăā́̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃āā̃̃̃̃̃̃̃̃̃āā̃̃̃̃̃̃̃̃̃ăā́̃̃̃̃̃̃̃̃ăā́̃̃̃̃̃̃̃̃ăā́̃̃̃̃̃̃̃̃̃


    MỤC LỤC
    A. PHẦN MỞ ĐẦU . . 6
    1. Lý do chọn đề tài . . 6
    2. Mục tiêu nghiên cứu . 7
    3. Phương pháp nghiên cứu . . 7
    4. Phạm vi nghiên cứu . . 8
    5. Kết cấu bài nghiên cứu . . 8
    B. NỘI DUNG . 8
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY . . 8
    CHƯƠNG 2: CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN VÀ ĐỦ ĐỂ ÁP DỤNG LẠM PHÁT MỤC
    TIÊU . . 21
    2.1. Ưu tiên lạm phát hơn các mục tiêu khác . . 21
    2.2. Không có sựthống trị tài khóa . 24
    2.3. Tính độc lập của NHTW . . 29
    2.3.1. Kinh nghiệm của Ngân hàng Dự trữ New Zealand . 30
    2.3.2. Thành công của Ngân hàng Dự trữ New Zealand . . 33
    2.4. Mức độ i m soát th ng qu c ng cụ chính sách . . 35
    2.5. Phương pháp dự báo hợp lý. . 38
    2.6. Các Tổ chức tài chính và thị trường vững chắc và sự ứng phó với th y đổi
    trong tỉ giá và lãi suất . 42
    2.6.1. Hệ thống tài chính và thị trường kém hiệu quả tác động đến việc thực hiện
    IT như thế nào: . . 42
    2.6.2. Bằng chứng hệ thống tài chính và thị trường vững chắc là một điều kiện
    quan của IT- bài học từ Argentina . . 44
    2.6.3. Hệ thống tài chính và thị trường vững mạnh có phải là một điều kiện tiên
    quyết không? . . 46




    2
    2.6.4. Tại sao các quốc gia mới lại sợ thả nổi tỷ giá . . 47
    2.6.4.1. Mối quan tâm thứ nhất . . 47
    2.6.4.2. Mối quan tâm thứ hai . 49
    2.6.4.3. Mối quan tâm thứ ba . . 50
    2.6.4.4. Bài học từ việc quản lý tỷ giá ở Chile . . 52
    2.6.4.5. Chính sách tiền tệ và quản lý dự trữ ngoại hối của NHTW Chilê . . 52
    2.6.4.6. Khả năng Việt Nam chuy n s ng điều hành CSTT theo cơ chế lạm
    phát mục tiêu . 56
    2.6.5. Tại sao IT không th song hành với tỷ giá hổi đoái cố định khi tài khoản
    vốn được tự do . 59
    2.6.6. Một số bằng chứng thực nghiệm . . 60
    CHƯƠNG 3: MỞ RỘNG VỀ THỰC TRẠNG CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ ÁP DỤNG
    LẠM PHÁT MỤC TIÊU TẠI VIỆT NAM . 1
    3.1. Thực trạng về sự độc lập của NHTW Việt Nam. . 65
    3.1.1. Tổng quan về sự độc lập của NHTW . . 65
    3.1.2. Tính độc lập của NHNN Việt Nam. . 67
    3.1.3. Cơ chế điều hành CSTT của NHNN Việt Nam . . 68
    3.2. Mục tiêu cuối cùng của CSTT . 68
    3.3. Mục tiêu trung gian của CSTT . . 68
    3.3.1. Tổng phương tiện thanh toán (M2) . . 68
    3.3.2. Kiểm soát đầu tư tín dụng đối với nền kinh tế . 70
    3.4. Một số nhận xét về điều hành các công cụ CSTT hiện nay . 71
    3.5. Mức độ áp chế tài chính của chính sách tài khóa của Việt Nam . . 73
    3.6. Hạn chế của chính sách tài khóa và tác động của nó đến lạm phát trong
    những năm gần đây . 79
    3.7. Đánh giá về mức độ thống trị của chính sách tài khóa . . 80
    KẾT LUẬN . 82
    HẠN CHẾ . 82


    A. PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    Trong giai đoạn hiện nay, lạm phát cao vẫn đang có xu hướng gia tăng ở nhiều
    nước trên thế giới khiến nền kinh tế lâm vào viễn cảnh đối mặt với sự mất ổn định kinh
    tế vĩ mô , nhất là ở các nước đang phát triển, hay còn gọi là các nước có nền kinh tế
    mới nổi. Những thách thức do lạm phát gia tăng luôn là những bài toán đau đầu các
    nhà hoạch định chính sách. Những hậu quả lạm phát mang lại là không thể bàn cãi.
    Khi một nền kinh tế có lạm phát ở mức độ cao sẽ dẫn đến sụt giảm tiết kiệm, sụp đổ
    đầu tư, các luồng vốn trong nước sẽ chạy ra nước ngoài. Ngoài ra, lạm phát sẽ làm
    giảm nhịp độ tăng trưởng kinh tế, mất khả năng thực hiện những kế hoạch dài hạn của
    quốc gia và nhược điểm của nó tạo nên sự căng thẳng về chính trị và xã hội. Việt Nam
    cũng không nằm ngoài quy luật đó.
    Bắt đầu xuất hiện từ cuối những năm cuối cùng của thập niên 80, và phát triển
    mạnh mẽ vào những năm 90, đến nay khái niệm lạm phát mục tiêu (Inflation
    Targeting-IT) đã trở thành một trong những lựa chọn hàng đầu trong quá trình hoạch
    định chính sách tiền tệ của những quốc gia phải đối mặt với việc kiểm soát tỷ lệ lạm
    phát cao, đặc biệt là những quốc gia có nền kinh tế đ ng phát triển. Trên thế giới đã có
    nhiều công trình nghiên cứu để tìm hiểu xem: IT là gi? IT bao gồm các yếu tố nào? Và
    đặc biệt là một quốc gia cần có những điều kiện tiên quyết nào để có thể áp dụng thành
    công IT? Tuy nhiên, các bài nghiên cứu đều cho những kết quả rất khác nhau về những
    yếu tố này. Do đó nhóm chúng tôi muốn tìm hiểu, nghiên cứu xem thật sự thì các quốc
    gia, cụ thể là các nền kinh tế mới nổi, cần đáp ứng những điều kiện tiên quyết nào?
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    Bài nghiên cứu của nhóm tập trung vào các vấn đề quan trọng như sau:
    Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề cơ bản của IT, báo cáo và trình bày những
    điều kiện quan trọng hình thành nên IT của những nền kinh tế mới nổi.Từ đó, nhận
    định được cơ chế gây ra rủi ro 2 chiều trên thị trường ngoại hối khi vừa kết hợp khuôn
    khổ chính sách tiền tệ IT cùng với một cơ chế tỷ giá thả nổi.
    Trả lời cho câu hỏi liệu rằng phải cần hội tụ tất cả các điều kiện thì mới có thể
    áp dụng khuôn khổ IT hoàn toàn ở các nền kinh tế mới nổi hay không?Đâu là điều kiện
    tiên quyết để áp dụng chính sách tiền tệ IT?
    Nêu ra thực trạng về chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa ở Việt Nam cho
    thấy rằng Việt Nam cần một nỗ lực lớn để có thể áp dụng IT.
    Một số bài học rút ra từ kinh nghiệm của một số nền kinh tế mới nổi như Chile,
    Achentin , Mexico trong việc đưa ra và thực hiện IT.
    3. Phương pháp nghiên cứu
    Nghiên cứu sử dụng phương pháp quy nạp, diễn giải, đi từ khái quát chung đến
    vấn đề cụ thể. Gắn lý luận với thực tiễn.Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng sử dụng các
    phương pháp khoa học như thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp.
    Nghiên cứu chủ yếu dùng phương pháp phân tích định tính, trên cơ sở các dữ liệu
    thu thập được, các tài liệu, bài báo khoa học, kinh tế có liên quan để làm rõ thêm nội
    dung của đề tài nghiên cứu.
    4. Phạm vi nghiên cứu
    Bài nghiên cứu tập trung vào những nền tảng lý thuyết được đưa ra trong bài
    nghiên cứu gốc “Important Elements of Inflation Targeting for Emerging Economies”
    của hai tác giả Chalres Freemand and Inci Otker-Robe và sau đó mở rộng ra nghiên
    cứu sâu về các điều kiện để thực hiện IT. Bài nghiên cứu dừng lại ở phạm vi nghiên
    cứu những lý thuyết nền căn bản để hiểu được một cách rõ ràng nhất về cơ chế IT và
    các điều kiện của nó.
    5. Kết cấu bài nghiên cứu
    Bài nghiên cứu gồm 3 phần chính:
    Chương 1: Tổng quan các nghiên cứu trước đây về lạm phát mục tiêu
    Chương 2: Các điều kiện cần và đủ để áp dụng lạm phát mục tiêu
    Chương 3: Mở rộng về thực trạng các điều kiện để áp dụng lạm phát mục tiêu tại
    Việt Nam





    ̃̃ăā́̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃āā̃̃̃̃̃̃̃̃̃āā̃̃̃̃̃̃̃̃̃ăā́̃̃̃̃̃̃̃̃ăā́̃̃̃̃̃̃̃̃ăā́̃̃̃̃̃̃̃̃̃
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...