Thạc Sĩ Mở rộng tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân tại Ngân hàng Công

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Mở rộng tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân tại Ngân hàng Công thương Thành phố Đà Nẵng (Vietinbank Đà Nẵng)
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường


    MỤC LỤC
    Trang
    TRANG PHỤBÌA
    LỜI CAM ĐOAN . i
    MỤC LỤC ii
    DANH MỤCCÁC TỪ VIẾT TẮT . vii
    DANH MỤC CÁC BẢNG viii
    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ . ix
    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG
    TRONG CÁC TỔCHỨC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4
    1.1. MỘT SỐVẤN ĐỀCƠBẢN VỀTÍN DỤNG NGÂN HÀNG .4
    1.1.1. Một sốkhái niệm .4
    1.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tếtưnhân .8
    1.1.3. Ý nghĩa của mởrộng tín dụng đối với các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh
    tếtưnhân .11
    1.2. NỘI DUNG CỦA MỞRỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP
    THUỘC KHU VỰC KINH TẾTƯNHÂN 12
    1.2.1. Mởrộng nguồn vốn huy động .12
    1.2.2. Mởrộng đối tượng cho vay .12
    1.2.3. Mởrộng quy mô cho vay 13
    1.2.4. Mởrộng kỳhạn cho vay .14
    1.2.5. Mởrộng điều kiện cho vay .15
    1.2.6. Mởrộng phương thức cho vay 16
    1.2.7. Tăng doanh thu và lợi nhuận cho NHTM .17
    1.3. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC MỞ RỘNG TÍN DỤNG .18
    1.3.1. Các nhân tốkhách quan bao gồm .18
    1.3.2. Các nhân tốchủquan bao gồm .18
    1.4. MỘT SỐBÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀMỞRỘNG TÍN DỤNG ỞCÁC NƯỚC.19
    v
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC
    DOANH NGHIỆP THUỘC KHU VỰC KINH TẾTƯNHÂN TẠI NHCT ĐÀ
    NẴNG TRONG THỜI GIAN QUA 21
    2.1. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA NHCT ĐÀ NẴNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỞ
    RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC KHU VỰC KINH
    TẾTƯNHÂN .21
    2.1.1. Tình hình của NHCT Đà Nẵng .21
    2.1.2 Đặc đi ểm các nguồ n l ực c ủ a NHCT Đà N ẵ ng ả nh h ưở ng đến vi ệ c m ởr ộng tín d ụ ng 25
    2.1.3. Đặc điểm của các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân tại TP Đà
    Nẵng ảnh hưởng đến mởrộng tín dụng 27
    2.2. THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP
    THUỘC KHU VỰC KINH TẾTƯNHÂN TẠI NHCT ĐÀ NẴNG TRONG THỜI
    GIAN QUA .28
    2.2.1. Tình hình huy động vốn thời gian qua 28
    2.2.2. Thực trạng mởrộng quy mô cho vay 31
    2.2.3. Thực trạng vềmởrộng mạng lưới cho vay .43
    2.2.4. Thực trạng vềmởrộng dịch vụcho vay .44
    2.2.5. Thực trạng vềmởrộng điều kiện cho vay 47
    2.2.6. Thực trạng vềmởrộng phương thức cho vay .50
    2.2.7. Thực trạng vềviệc tăng doanh thu và lợi nhuận từmởrộng tín dụng 52
    2.3. NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG TRÊN 54
    2.3.1. Nguyên nhân từphía ngân hàng 54
    2.3.2. Nguyên nhân từphía doanh nghiệp đi vay .58
    2.3.3. Nguyên nhân từmôi trường kinh doanh bên ngoài 60
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐGIẢI PHÁP NHẰM MỞRỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
    CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN TẠI
    NHCT ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN TỚI .62
    3.1. CÁC CĂN CỨ ĐỂ ĐỀXUẤT GIẢI PHÁP 62
    vi
    3.1.1. Căn cứvào xu hướng phát triển doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tếtưnhân
    trên địa bàn 62
    3.1.2. Căn cứvào chiến lược phát triển của NHCT Đà Nẵng .63
    3.2. CÁC GIẢI PHÁP .65
    3.2.1. Các giải pháp mởrộng nguồn vốn 65
    3.2.2. Giải pháp mởrộng quy mô cho vay 69
    3.2.3. Đáp ứng linh hoạt các nhu cầu vềthời hạn cho vay .71
    3.2.4. Gi¶i ph¸p më réng ®iÒu kiÖn cho vay 71
    3.2.5. Linh hoạt trong các phương thức cho vay .73
    3.2.6. Phát triển đa dạng hoá các sản phẩm tín dụng 74
    3.2.7. Kiểm soát rủi ro tín dụng 75
    3.2.8. Các giải pháp khác 75
    3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 79
    KẾT LUẬN 81
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC

    MỞ ĐẦU
    1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀTÀI
    Ngân hàng là sản phẩm của nền kinh tếhàng hoá, ngay từkhi ra đời đã có
    vai trò hết sức to lớn là thúc đẩy kinh tếphát triển. Ngân hàng chính là nơi tích tụ,
    tập trung và thu hút mọi tiềm năng phục vụcho mục tiêu phát triển kinh tế, có tác
    dụng khuyến khích, hỗtrợsựra đời và phát triển của doanh nghiệp. Nhờcó hoạt
    động của hệthống ngân hàng và đặc biệt là hoạt động tín dụng, các doanh nghiệp có
    điều kiện mởrộng sản xuất, cải tiến máy móc công nghệ, tăng năng suất lao động,
    nâng cao hiệu quảkinh tế. Tuy nhiên thực tếtrong những năm gần đây cho thấy
    ngân hàng chưa hoàn thành tốt vai trò của mình đối với nền kinh tế, đặc biệt là khu
    vực kinh tếtưnhân. Quy mô tín dụng ngoài quốc doanh mới chiếm một phần rất
    nhỏbé trong tổng dưnợ, chưa tương xứng với tiềm năng của khu vực này. Trong
    khi đây là khu vực năng động nhất, đóng góp vào GDP ngày càng lớn, có sốlượng
    cơsởsản xuất kinh doanh ngày càng tăng, nhất kểtừkhi luật doanh nghiệp ra đời.
    Sựtăng lên vềsốlượng cũng nhưtỷtrọng đóng góp trong GDP là kết quả
    của những đổi mới kinh tếcủa Đảng và Nhà nước đối với khu vực kinh tếnày, được
    bắt đầu từnăm 1986, lần đầu tiên được nêu lên trong Nghịquyết Đại hội Đảng lần
    thứVI. Không những thừa nhận sựtồn tại của kinh tếngoài quốc doanh mà đã có
    những biện pháp tích cực đểhỗtrợ, khuyến khích tạo điều kiện đểkhu vực này phát
    triển. Tuy nhiên ra đời càng nhiều, càng phát triển thì doanh nghiệp ngoài quốc
    doanh lại càng đối mặt với tình trạng thiếu vốn trầm trọng, nhiều doanh nghiệp đã
    phá sản vì thiếu vốn, số còn lại phần nhiều hoạt động cầm chừng quy mô nhỏ
    bé .Thông qua tín dụng ngân hàng góp phần phát triển sản xuất, tiêu dùng và là tiền
    đề đểcác doanh nghiệp phát triển.
    Nhận thức được vấn đề, NHCT Đà Nẵng đã có nhiều cốgắng mởrộng tín
    dụng đáp ứng nhu cầu xã hội, nhu cầu của người tiêu dùng và phát triển Ngân hàng.
    Tuy nhiên, với những gì đạt được chưa phải là đã tương xứng với tiềm năng của
    ngân hàng cũng như của các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân, việc
    2
    không ngừng mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư
    nhân là rất cần thiết để NHCT Đà Nẵng không ngừng mở rộng và phát triển, chính
    vì vậy tôi chọn đề tài “Mởrộng tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp
    thuộc khu vực kinh tế tư nhân tại Ngân hàng Công thương Thành phố Đà
    Nẵng (Vietinbank Đà Nẵng)”.
    2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
    - Hệthống hoá các vấn đềlý luận liên quan đến tín dụng và mởrộng tín dụng
    trong các NHTM.
    - Phân tích thực trạng hoạt động mởrộng tín dụng tại NHCT Đà Nẵng thời
    gian qua.
    - Đềxuất giải pháp nhằm mởrộng tín dụng tại NHCT Đà Nẵng thời gian tới.
    3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊM CỨU
    a. Đối tượng nghiên cứu
    Là những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến hoạt động tín dụng tại
    NHCT Đà Nẵng.
    b. Phạm vi nghiên cứu
    - Nội dung: đềtài chỉnghiên cứu một sốnội dung chủyếu của việc mởrộng
    tín dụng tại NHCT Đà Nẵng.
    - Không gian: đềtài nghiên cứu việc mởrộng tín dụng tại NHCT Đà Nẵng.
    - Thời gian: Các giải pháp đềxuất trong đềtài có ý nghĩa đến năm 2015.
    4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    Đểthực hiện mục tiêu nghiên cứu trên, đềtài sửdụng các phương pháp sau:
    - Phương pháp Duy vật biện chứng, Phương pháp duy vật lịch sử,
    - Các phương pháp thống kê,
    - Phương pháp toán,
    3
    - Các phương pháp khác .
    5. BỐCỤC VÀ NỘI DUNG ĐỀTÀI
    Ngoài phần mục lục, danh mục bảng biểu và tài liệu tham khảo, đềtài được
    trình bày trong 3 chương nhưsau:
    Chương 1: Một số vấn đề lý luận về mở rộng tín dụng trong các tổ chức
    NHTM
    Chương 2: Thực trạng mởrộng tín dụng đối với các Doanh nghiệp thuộc khu
    vực kinh tếtưnhân tại NHCT Đà Nẵng trong thời gian qua
    Chương 3: Một sốgiải pháp nhằm mởrộng tín dụng đối với các doanh nghiệp
    thuộc khu vực kinh tếtưnhân tại NHCT Đà Nẵng trong thời gian tới.
    4

    CHƯƠNG 1
    MỘT SỐVẤN ĐỀLÝ LUẬN VỀMỞRỘNG TÍN DỤNG
    TRONG CÁC TỔCHỨC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
    1.1. MỘT SỐVẤN ĐỀCƠBẢN VỀTÍN DỤNG NGÂN HÀNG
    1.1.1. Một sốkhái niệm
    a.Ngân hàng thương mại
    * Ngân hàng là một trong các tổchức tài chính quan trọng nhất của nền kinh
    tế. Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳthuộc vào sựphát triển của nền kinh tếnói
    chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó ngân hàng thương mại thường
    chiếm tỷtrọng lớn nhất vềquy mô tài sản, thịphần và sốlượng các ngân hàng.
    - Ngân hàng là tổchức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nền kinh
    tế. Hàng triệu cá nhân, hộgia đình và các doanh nghiệp, các tổchức kinh tế- xã hội
    đều gửi tiền tại ngân hàng.
    - Ngân hàng là một trong những tổchức trung gian tài chính quan trọng nhất.
    Ngân hàng thực hiện các chính sách kinh tế, đặc biệt là chính sách tiền tệ, vì vậy là
    một kênh quan trọng trong chính sách kinh tếcủa Chính phủnhằm ổn định kinh tế.
    Ngân hàng thương mại được biết đến với khái niệm sau: “Ngân hàng
    thương mại là một tổchức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụtài chính
    đa dạng nhất, đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán và thực hiện
    nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳmột tổchức kinh doanh nào khác trong
    nền kinh tế”.
    *Chức năng của NHTM trong nền kinh tế
    Tạo tiền: một trong những chức năng chủyếu của các ngân hàng thương mại
    là khảnăng tạo tiền và huỷtiền. Chức năng này được thực hiện thông qua các hoạt
    động tín dụng và đầu tư, trong mối liên hệchặt chẽvới Ngân hàng Trung Ương.
    5
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. GS.TS Lê Văn Tư(2005), Quản trịNgân hàng thương mại, Nhà xuất bản
    Tài chính, TP.HCM.
    2. GS.TS Lê Văn Tư, (2003), Tiền tệvà ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê.
    3. Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, Nhà xuất bản
    thống kê.
    4. PGS.TS Nguyễn ThịMùi (2006), Quản trịNgân hàng thương mại,Nhà xuất
    bản Tài chính, Hà Nội.
    5. PGS.TS Phan ThịThu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Đại
    học kinh tếquốc dân, Hà Nội.
    6. Peter S.Rose (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Tài
    chính, Hà Nội.
    7. Nguyễn Văn Tiến (1999), Quản trịrủi ro trong hoạt động ngân hàng, Nhà
    xuất bản thống kê, Hà Nội.
    8. Báo cáo tổng kết hoạt động ngành ngân hàng thành phố Đà Nẵng năm 2008,
    2009, 2010.
    9. Báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh của NHCT Đà Nẵng năm 2008, 2009,
    2010
    10. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, hệthống văn bản nghiệp vụ.
    11. Nguyễn Văn Đơn (2000), Tín dụng - ngân hàng, NXB Thống kê Hà Nội.
    12. Học viện Ngân hàng - Phân viện TP.HCM, lý thuyết tài chính tiền tệngân
    hàng của TS. Lê ThịTuyết Hoa.
    13. Edward W.Reed Ph.D, Edward K.Gill Ph.D, Tổchức biên dịch và hiệu đính
    - Lê Văn Tề, HồVăn Diệu (2004), Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà
    Nội.
    14. Peter S.Rose (2001), Quản trịNgân hàng thương mại - Commercial Bank
    Management, Đại học Kinh tếquốc dân, Hà Nội.
    15. Lê Văn Tề, Nguyễn ThịXuân Liễu (2003), Quản trịNgân hàng thương mại,
    NXB Thống kê, Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...