Thạc Sĩ Mở rộng tín dụng hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội huyện Vị Thủy tỉnh Hậu Giang

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 30/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2012
    Đề tài: Mở rộng tín dụng hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội huyện Vị Thủy tỉnh Hậu Giang

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ĐOAN . i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii
    DANH MỤC CÁC BẢNG . viii
    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ . viii
    DANH MỤC ĐỒ THỊ viii
    TÓM TẮT ix
    PHẦN MỞ ĐẦU . 1
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬNVỀ VẤN ĐỀ NGHÈO VÀ TÍN DỤNG CHO HỘ
    NGHÈO . 7
    1.1 Một số khái quát về hộ nghèo tại Việt Nam 7
    1.1.1 Khái niệm về đói nghèo 7
    1.1.3 Đặc điểm các hộ nghèo ở huyện Vị Thủy 9
    1.1.4 Nguyên nhân nghèo đói 11
    1.1.4.1. Nhóm nguyên nhân do bản thân người nghèo . 11
    1.1.4.2. Nhóm nguyên nhân do môi trường tự nhiên, kinh tế-xã hội . 12
    1.1.5 Đặc điểm những hộ nghèo ở Việt Nam . 16
    1.2 Một số khái niệm, đặc điểm, vai trò của tín dụng đối với hộ nghèo 17
    1.2.1 Tín dụng đối với hộ nghèo . 17
    1.2.1.1 Khái niệm 17
    1.2.1.2 Đặc điểm . 17
    1.2.1.3 Mục đích và vai trò của tín dụng NHCSXH đối với hộ nghèo . 17
    1.2.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo 19
    1.2.2So sánh tín dụng hộ nghèo của NHCSXH với tín dụng thương
    mại tại các Ngân hàng thương mại . 22
    1.3 Hoạt động tín dụng của NHCSXH Việt Nam . 23
    1.3.1Khái quát quá trình hình thành, chức năng và vai trò của
    NHCSXH Việt Nam . 23
    1.3.1.1 Khái quát quá trình hình thành . 23
    1.3.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của NHCSXH Việt Nam 24
    1.3.2 Hoạt động tín dụng của NHCSXH Việt Nam 25
    1.3.2.1 Chương trình cho vay hộ nghèo . 25
    v
    1.3.2.2 Chương trình cho vay Giải quyết việc làm . 25
    1.3.2.3 Chương trình cho vay đồng bào dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn 26
    1.3.2.4 Chương trình cho vay Hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn 26
    1.3.2.5 Chương trình cho vay các đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn
    ở nước ngoài . 26
    1.3.2.6 Chương trình cho vay Học sinh sinh viên 26
    1.3.2.7 Chương trình cho vay Nước sạch và vệ sinh môi trrường 26
    1.3.2.8 Chương trình cho vay nhà ở vùng thường ngập lũ . 27
    1.3.2.9 Chương trình tín dụng đối với các hộ dân tộc thiểu số di dân thực hiện
    định canh, định cư giai đoạn 2007-2010 27
    1.3.2.10 Chương trình cho vay đối với thương nhân hoạt động thương mại tại
    vùng khó khăn . 27
    1.3.2.11 Cho vay nhà ở hộ nghèo 28
    1.3.2.12 Cho vay hộ đồng bàodân tộc thiểu số nghèo Đồng bằng sông Cửu
    Long . 29
    1.4 Kinh nghiệm một số nước về tín dụng đối với hộ nghèo và bài học kinh nghiệm
    cho Việt Nam . 29
    1.4.1 Kinh nghiệm một số nước . 29
    1.4.1.1 Kinh nghiệm cho vay XĐGN của Ngân hàng Grameen (Bangladesh)29
    1.4.1.2. Kinh nghiệm cho vay XĐGN của Ấn Độ 32
    1.4.2. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 32
    1.5.1 Tại NHCSXH . 33
    1.5.1.1 Hiệu quả kinh tế 33
    1.5.1.2 Hiệu quả xã hội . 35
    1.5.2 Về phía hộ nghèo 35
    1.5.2.1 Hiệu quả kinh tế 35
    1.5.2.2 Hiệu quả xã hội 37
    1.6. Tóm tắt chương 1 37
    CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI
    NHCSXH HUYỆN VỊ THỦY, HẬU GIANG . 39
    2.1.1 Đặc điểm tự nhiên . 39
    2.1.2 Đặc điểm kinh tế -xã hội 40
    2.1.3 Tình hình phát triển kinh tế . 43
    vi
    2.1.4 Tình hình an ninh quốc phòng . 44
    2.1.5 Thực trạng đói nghèo của huyện Vị Thủy . 45
    2.1.5.1 Số lượng, cơ cấu và phân bố hộ nghèo ở huyện Vị Thủy . 45
    2.1.5.2 Đặc điểm và nguyên nhân đói nghèo . 45
    2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển . 47
    2.2.2 Cơ cấu tổ chức và hoạt động . 48
    2.2.2.1 Cơ cấu tổ chức . 48
    2.2.2.2 Đặc điểm hoạt động của NHCSXH huyện Vị Thủy . 50
    2.2.2.3 Cơ chế cho vay 57
    2.3.1 Mô tả mẫu điều tra 59
    2.3.2. Về mục đích và cách thức cho vay . 60
    2.3.3 Về lãi suất và thời hạn cho vay 60
    2.4 Những tồn tại trong hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH huyện Vị
    Thủy, tỉnh Hậu Giang 61
    2.4.1 Tình hình nợ khoanh và nợ quá hạn 61
    2.4.2 Nguyên nhân dẫn đến nợ khoanh và nợ quá hạn 62
    2.5 Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHCSXH huyện Vị Thủy . 62
    2.5.1 Tại NHCSXH huyện Vị Thủy . 62
    2.5.1.1 Hiệu quả về mặt kinh tế . 62
    2.5.1.2 Đánh giá hiệu quả về mặt xã hội 65
    2.5.1.3 Về phía hộ nghèo . 67
    2.5.2 Khó khăn 69
    2.6. Tóm tắt chương 2 71
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG H Ộ NGHÈO T ẠI NHCSXH HUYỆN VỊ
    TH ỦY TỈNH HẬU GIANG . 72
    3.1 Định hướng phát triển kinh tế xã hội của huyện Vị Thủy đến năm 2020 . 72
    3.1.1 Mục tiêu tổng quát 72
    3.1.2 Những định hướng cụ thể 72
    3.1.2.1Định hướng về dân số-lao động . 72
    3.1.2.2 Ngành Nông nghiệp –nuôi trồng thuỷ sản . 72
    3.1.2.3 Ngành công nghiệp và xây dựng 73
    3.1.2.4 Ngành Thương mại –Dịch vụ . 74
    3.1.2.5 Xây dựng kết cấu hạ tầng 74
    vii
    3.1.2.6 Phát triển không gian đô thị và dân cư nông thôn 75
    3.1.2.7 Phát triển nguồn nhân lực 76
    3.1.2.8 Phát triển các lĩnh vực văn hóa –xã hội . 76
    3.1.2.9 Phát triển khoa học và công nghệ 77
    3.1.2.10 Bảo vệ môi trường . 77
    3.1.2.11 An ninh quốc phòng 78
    3.1.3 Nhiệm vụ cụ thể và giải pháp chủ yếu trong lĩnh vực kinh tế 78
    3.2 Mục tiêu hoạt động tín dụng và những vấn đề đặt ra cho NHCSXH huyện Vị Thủy
    từ năm 2010 đến năm 2015 78
    3.3 Một số giải pháp nhằm mở rộng tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH huyện Vị
    Thủy tỉnh Hậu Giang . 79
    3.3.1 Nhóm giải pháp thứ nhất: Về chuyên môn, nghiệp vụ quản lý . 80
    3.3.1.1 Đối với Phòng giao dịch Vị Thủy 80
    3.3.1.2 Về hoạt động tín dụng . 81
    3.3.2 Nhóm giải pháp thứ hai: về con người 81
    3.3.3 Nhóm giải pháp thứ ba: Về cơ sở vật chất . 82
    3.3.4 Nhóm giải pháp thứ tư: Mối liên quan giữa các cấp 82
    3.3.5 Nhóm giải pháp thứ năm: Quan hệ giữa các bộ phận đơn vị tốt . 83
    3.3.6 Nhóm giải pháp thứ sáu: Giải pháp cụ thể để xây dựng được sự
    hài hòa giữa khách hàng và ngân hàng . 83
    3.4 Kiến nghị . 84
    3.4.1 Đối với Chính phủ 84
    3.4.2 Đối NHCSXH Việt Nam . 85
    3.4.3 Đối với các cấp Chính quyền địa phương huyện Vị Thủy . 85
    3.4.4 Đối với NHCSXH huyện Vị Thủy 86
    3.4.5 Đối với hộ nghèo 86
    3.5. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo . 87
    KẾT LUẬN . 88
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
    PHỤ LỤC 90

    TÓM TẮT
    Đề tài “Mở rộng tín dụng hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội huyện
    Vị Thủy tỉnh Hậu Giang” được thực hiện với mục tiêu tìm hiểu thực trạng nhu cầu
    vay vốn và sử dụng vốn của hộ gia đình nghèo tại Vị Thủy, qua đó xác định mức độ
    đáp ứng của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) Vị Thủy đối với nhu cầu vay
    vốn của họ và đồng thời tìm ra các giải pháp để nâng cao mức độ đáp ứng nhu cầu vay
    vốn của hộ nghèo tại NHCSXH Vị Thủy.
    Để đạt được mục tiêu trên, nội dung nghiên cứu của đề tài bắt đầu từ phân tích
    tình hình cho vay đối với hộ nghèo tại NHCSXH Vị Thủy trong thời gian qua. Trong
    giai đoạn 4 năm (2008-2011), nhìn chung kết quả thực hiện cho vay đối với hộ nghèo
    tại NHCSXH Vị Thủy đạt được kết quả tốt. Doanh số cho vay, doanh số thu nợ và dư
    nợ đều tăng qua các năm.
    Với các số liệu sơ cấp thu thập được bằng cách phỏng vấn trực tiếp 100 hộ gia
    đình, sau khi xử lý bằng phần mềm SPSS 11.5, đề tài đã đánh giá và cho thấy được
    thực trạng cho vay hộ nghèo tại NHCS Vị Thủy. Từ các kết quả nêu trên, đề tài đã đưa
    ra một số giải pháp mở rộng tín dụng hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội huyện
    Vị Thủy.
    1
    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Với một nhà kinh doanh nào cũng đều hiểu đầu tư là cách tốt nhất để bảo toàn
    và phát triển đồng vốn của mình hoặc ít nhất cũng bù đắp được những chi phí do lạm
    phát gây ra. Trong khi đó, người nghèo lại có nhu cầu vốn rất lớn nhưng không phải là
    đối tượng đáng để các nhà kinh tế bỏ vốn vào đầu tư do tâm lý e ngại về thời gian và
    khả năng thu hồi vốn, vì thế cơ hội phát triển kinh tế của người nghèo trở nên rất khó
    khăn. Nghèo đói đã trở thành gánh nặng, là nỗi lo củamọi xã hội, mọi Nhà Nước, mọi
    quốc gia.
    Xóa đói giảm nghèo sẽ góp phần ổn định xã hội, từ đó phát triển kinh tế. Với ý
    nghĩa đó, ngày 4 tháng 12 năm 2002 Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Việt Nam
    (NHCSXH VN) được thành lập theo quyết định 131/QĐ-TTg và Nghị định số
    78/2002/NĐ-CP của Chính Phủ nhằm tạo ra một kênh riêng biệt thực hiện công tác hỗ
    trợ vốn cho người nghèo và các đối tượng chính sách.
    NHCSXH Việt Nam ra đời, một hệ thống dọc Ngân hàng Chính sách từ Trung
    Ương đến địa phương nhanh chóng được thành lập. Cùng với các Phòng giao dịch
    khác, Phòng giao dịch NHCSXH huyện Vị Thủy chính thức đi vào hoạt động theo
    Quyết định số 123/QĐ-HĐQT ngày 01 tháng 08 năm 2003. Từ khi thành lập đến nay,
    NHCSXH huyện Vị Thủy đã từng bước trưởng thành và khẳng định vị trí, vai trò của
    mình đối với sự phát triển kinh tế -Xóa đói giảm nghèo tại địa phương. Trong thời
    gian qua, hoạt động của đơn vị luôn bám sát nhiệm vụ chính trị của chính quyền địa
    phương, từ đó góp phần đáng kể vào sự nghiệp xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế,
    ổn định xã hội của huyện.
    Chính sách tín dụng đối với hộ nghèo đã đi vào cuộc sống và phát huy tác dụng,
    góp phần quan trọng trong công tác phát triển kinh tế và xóa đói giảm nghèo đạt theo
    mức phấn đấu từng giai đoạn. Thông qua chính sách tín dụng đối với hộ nghèo đã hỗ
    trợ nguồn vốn để hộ nghèo có điều kiện phát triển kinh tế, con em được cắp sách đến
    trường, cung cấp nước sạch, điện thắpsáng nhiều hộ thoát nghèo vươn lên khá giàu.
    Tuy nhiên, thực tiễnhoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH huyện
    Vị Thủy đã bộc lộ những tồn tại nhất định. Việc phân tích đánh giá những kết quả đạt
    được và nguyên nhân của tồn tại, từ đó đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động
    2
    tín dụng đối với hộ nghèo tại đơn vị, góp phần hoàn thiện hoạt động của Hệ thống
    NHCSXH Việt Nam; đồng thời thể hiện được vai trò công cụ tài chính tích cực của
    NHCSXH huyện Vị Thủy trong quá trình phát triển kinh tế -xóa đói giảm nghèo của
    huyện là rất cần thiết. Đây chính là lý do Tôi chọn đề tài: “Mở rộng tín dụng hộ
    nghèo tạiNHCSXH huyện Vị Thủy tỉnh Hậu Giang” làm đề tài nghiên cứu.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    Mục tiêu chung:
    Phân tíchhoạtđộng tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH huyện Vị Thủy
    tỉnh Hậu Giang, từ đó đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với
    hộ nghèo tại huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang.
    Mục tiêu cụ thể:
    - Lý luận chungvề hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo và cơ sở pháp lý cho
    hoạt động của hệ thống NHCSXH Việt Nam trong thực hiện chính sách tín dụng đối
    với hộ nghèo của Chính Phủ.
    - Phân tíchhoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH huyện Vị Thủy
    tỉnh Hậu Giang, giai đoạn 2008-2011.
    - Thông qua việc phân tích thực trạng hoạt động tín dụng hộ nghèo chỉ ra những
    tồn tại, vướng mắc về cơ chế, chính sách, cũng như những tồn tại do nguyên nhân chủ
    quan tại NHCSXH huyện Vị Thủy, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện và
    mở rộnghoạt động tín dụng hộ nghèo tại NHCSXH huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang.
    3. Câu hỏi nghiên cứu
    -Hoạt động Tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH huyện Vị Thủy trong những
    năm qua như thế nào? Có mang lại hiệu quả cho hộ nghèo không? Mức độ hiệu quả
    như thế nào?
    -Các hộ dân sử dụng vốn có mang lại hiệu quả không? Đồng vốn có góp phần cải
    thiện chất lượng cuộc sống của người dân trong huyện không? Mức độ nhưthế nào?
    -Có những giải pháp nào để hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo đạt kếtquả như
    mục tiêu của Chính phủ?
    3
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu:
    -Đối tượng nghiên cứu là toàn bộ hoạt động tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo và
    hiệu quả từ các chương trình tín dụng đối với hộ nghèo trong huyện.
    -Đối tư ợng khảo sát là các hộ vay vốn tín dụng ưu đãi của NHCSXH huyện Vị Thủy.
    Phạm vi nghiên cứu:
    -Về nội dung: Đề tài tập trung đánh giá hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại
    NHCSXH huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang và hiệu quả các chương trình tín dụng đối
    với hộ nghèo trong huyện.
    -Về không gian đề tài: Đề tài được thực hiện tại các xã, thị trấn trên địa bàn
    huyện Vị Thủy tỉnh Hậu Giang.
    -Về thời gian: Từ tháng 2/2011đến tháng 8/2012.
    5. Phương pháp nghiên cứu
    + Sử sụng phương pháp tiếp cận hệ thống để giải quyết các vấn đề đặt ra, đảm
    bảo tính khách quan và khoa học trong những điều kiện cụ thể. Sử dụng các lý thuyết
    kinh tế để xem xét các vấn đề có liên quan đến kết quả hoạt động của đơn vị.
    + Phương pháp thống kê mô tảđểphân tích, so sánh, tóm lượcsố liệu điều tra.
    + Số liệu sơ cấp:Thu thập thông tin sơ cấp theo các phương pháp: Phỏng vấn
    người nghèo bằng bản câu hỏi điều tra; quan sát thực tế từ các hộ vay vốn ưu đãi
    NHCSXH huyện Vị Thủy, điều tra 10 xã, mỗi xã 10 hộ gia đình.
    + Số liệu thứ cấp:Niên giám thống kê huyện Vị Thủy, các tài liệu, báo cáo của
    UBND huyện, NHCSXH 4năm từ 2008-2011.
    6. Tổng quan về tình hình nghiên cứu
    6.1Đề tài: “Quyết định vay vốn của doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở đồng bằng
    sông Cửu Long” (Lê Khương Ninh và Tống Văn Thắng năm 2008), Đại học Cần Thơ,
    vào năm 2008.
    Mục tiêu tổng quát của đề tài là kiểm định ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết
    định vay vốn của các doanh nghiệp. Để đạt được mục tiêu tổng quát này, nhóm tác giả
    đã đi đến việc xác định các mục tiêu cụ thể là: (i) phân tích thực trạng vay vốn của các
    4
    doanh nghiệp, (ii) phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định vay vốn của
    doanh nghiệp, và (iii) đưa ra một số đề xuất về chính sách khích lệ các doanh nghiệp
    tăng cường nguồn vốn của mình nhằm mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả kinh
    doanh. Nhóm tác giả sử dụng số liệu sơ cấp thu thập từ 237 doanh nghiệp ngoài quốc
    doanh ở ĐBSCL hoạt động trong ba lĩnh vực chủ yếu là sản xuất, thương mại và dịch
    vụ. Bên cạnh đó, để việc phân tích được thấu đáo hơn, nhóm tác giả còn sử dụng số
    liệu thứ cấp và các thông tin có liên quan từ các cơ quan nhà nước như Cục Thống kê
    tỉnh, Sở Kế hoạch –Đầu tư, Sở Tài Chính, Cục thuế, v.v. của các tỉnh, thành phố.
    Trong đề tài, các tác giả đã sử dụng phương pháp hồi quy xác suất (Binary
    logit) và sử dụng mô hình có dạng như sau:

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt
    1. Nguyễn Đắc Hưng (2010), Cần mở rộng chính sách tín dụng ưu đãi cho giáo dục và đào
    tạo, Tạp chí Ngân hàng số 19 -tháng 10/2010 .
    2. Nguyễn Thị Minh Hường (2008), Đầu tư cho giáo dục và đào tạo thông qua chính sách
    tín d ụng đối với sinh viên, Tạp chí Ngân hàng số 1 - tháng 1/2008 .
    3.Lan Chanh Huệ Thảo (2011), “Phân tích mức độ đáp ứng nhu cầu vay vốn của học
    sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố Cần Thơ”, Đại học Cần Thơ.
    4. Ngân hàng Chính sách xã hội (2009), Báo cáo sơ kết 2 năm thực hiện chương trình
    tín dụng đối với HSSV theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính
    phủ về tín dụng đối với HSSV của Đại học Cần Thơ, Tài liệu Hội nghị sơ kết 2 năm
    thực hiện Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối
    với HSSV.
    5. Trường Đại học Cần Thơ (2008), Báo cáo việc thựchiện Quyết định 157/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với HSSV của Đại học Cần Thơ, Tài
    liệu Hội nghị tổng kết 1 năm thực hiện Quyết định 157/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng
    Chính phủ về tín dụng đối với HSSV.
    Tiếng Anh
    1. Chung, Y.P. 2003, The student loans scheme in Hong Kong, International Institute
    for Educational Planning.
    2. Ziderman, A. 2004, Policy options for student loan schemes: lessons from five Asian
    case studies, Policy Research and Dialogue, Student Loans Schemes in Asia, Vol.1,
    No. 6.
    3. Woodhall, M. 2004, Student Loans: Potential, Problems, and Lessons from
    International Experience, Boston College & Council for the Development of Social
    Science Research in Africa, JHEA/RESA Vol. 2, No. 2, 2004, pp.37–51.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...