Luận Văn Mở rộng kinh tế đối ngoại theo hướng nâng cao sức cạnh tranh và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Bống Hà, 15/4/13.

  1. Bống Hà

    Bống Hà New Member

    Bài viết:
    5,424
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Trong cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên CNXH, ĐCSVN đã khẳng định “ nước ta quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản” Đặc điểm to lớn nhất của thời kì quá độ lên CNXH là điểm xuất phát rất thấp, sản xuất nhỏ là phổ biến, lực lượng sản xuất còn thấp kém, tất yếu khách quan là tồn tại cơ cấu kinh tế nhiều thành phần và nhiều loại hình sở hữu trong đó có sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, nó vẫn còn phù hợp với trình độ của LLSX, là nhân tố thúc đẩy sự phát triển của LLSX. Kinh tế tư bản tư nhân là một trong sáu hình thức kinh tế cơ bản của nhà nước thời kì quá độ.KTTN đóng một vai trò quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế thời kì quá độ. Vì vậy chúng ta nghiên cứu “ Vai trò của thành phần kinh tế tư nhân và thực tiễn đặt ra” để thấy được vai trò của thành phần KTTN trong toàn bộ nền kinh tế, các vấn đề thực tiễn hay thưc trạng phát triển của KTTN từ đó có những định hướng phát triển thành phần kinh tế này góp phần phát triển nền kinh tế chung của cả nước.

    I. KINH TẾ TƯ NHÂN VÀ VAI TRO CỦA KTTN
    I.1 Kinh tế tư nhân bao gồm :

    - Kinh tế cá thể là hình thức kinh tế dựa trên tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất và khả năng lao động của bản thân người lao động và gia đình.
    - Kinh tế tiểu chủ cũng là hình thức kinh tế dựa trên tư hữu nhỏ về TLSX nhưng có thuê mướn lao động, tuy nhiên thu nhập vẫn chủ yếu dự vào sức lao động và vốn của bản thân và gia đình. Thành phân kinh tế này gồm : nông dân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ
    - Kinh tế tư bản nhà nước(KTTBNN) là hình thức kinh tế mà sản xuất kinh doanh dựa trên cơ sở chiếm hữu tư nhân về TLSX và bóc lột sức lao động làm thuê. Có các hình thức tồn tại như doanh nghiệp một chủ sở hữu, doanh nghiệp đồng chủ sở hữu, công ty
    I.2 Vai trò của kinh tế tư nhân
    KTTN được xác định là một giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hoá, nó như một động lực thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển trong nền kinh tế thị trường. Ngược lại nền kinh tế thị trường là môI trường hoạt động phát triển của các thành phần kinh tế trong đó có KTTN
    1.2.aĐóng góp và huy động vốn trong xó hội, nộp ngõn sỏch nhà nước
    Thời gian gần đây, vốn đầu tư của khu vực tư nhân tăng nhanh chiếm tỉ lệ cao trong tổng vổn đầu tư toàn xó hội. Năm 1999 tổng vốn đầu tư của KTTN là 31542 tỉ đồng chiếm 24,05%. Năm 2000 là 35894tỉ đồng tăng 13,8% so với năm 1999, trong đó vốn đầu tư của hộ cá thể là 29267 tỉ đồng chiếm 19,82% tổng vốn đầu tư toàn xó hội, vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp tư nhân đạt 6627tỉ đồng chiếm 4,49% tổng vốn đầu tư toàn xó hội.
    Không chỉ tăng về vốn đầu tư mà vốn sử dụng thực tế của khu vực KTTN cũng tăng nhanh. Năm 1999 là 79439 tỉ đồng đến 2000 tăng lên là 11007tỉ đồng tăng 38,5%. Đặc biệt địa phương có vốn sử dụng thực tế tăng nhanh là ở Hà Nội và TPHCM, ở HN tăng từ hơn 10000 tỉ đồng (1999) lên tới hơn 16000 tỉ đồng (2000) tăng 60,03%, ở TPHCM từ 36954tỉ đồng tăng lên 52353 tỉ đồng tăng 41,46%
    Với sự phát triển của KTTN bộ phận này đó xú đóng góp vào ngân sách nhà nước ngày càng tăng. Năm 2000 nộp ngân sách nhà nước 5.900tỉ đồng chiếm 7,3% tổng thu ngân sách , tăng 12,5% so với 1999
    1.2.b Đóng góp vào tăng trưởng của tổng sản phẩm trong nước (GDP)
    Những năm gần đây tổng sản phẩm của khu vực KTTN nhỡn chung cú được mức tăng ổn định. Nhịp độ tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm(từ 1997-2000)đạt xấp xỉ 12%, chiếm tỉ trọng tương đối ổn định trong GDP. Tuy nhiên, vài năm gần đây tỉ trọng GDP của KV KTTN có giảm đi chút ít do có sự đóng góp của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài FDI
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...