Chuyên Đề Mở rộng huy động vốn tại ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn- chi nhánh Hà Nội (SCB Hà Nội)

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài
    Mở rộng huy động vốn tại ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn- chi nhánh Hà Nội (SCB Hà Nội)




    LỜI MỞ ĐẦU

    Ở Việt Nam, vốn đang trở thành vấn đề cấp thiết cho quá trình tăng trưởng và phát triển của đất nước. Tuy nhiên để huy động được nguồn vốn lớn là một thách thức không nhỏ đối với nền kinh tế nói chung và ngân hàng thương mại nói riêng. Trong hoàn cảnh thị trường chứng khoán của Việt Nam chưa hoàn thiện, còn tiềm ẩn nhiều rủi ro thì quá trình điều chuyển vốn chủ yếu thực hiện thông qua hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại. Do đó việc tăng cường hiệu quả huy động vốn trở thành vấn đề cấp thiết cần nghiêm túc triển khai đối với các ngân hàng.
    Trong thời gian học tập và thực tập tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - chi nhánh Hà Nội ( SCB Hà Nội), em thấy rằng việc huy động vốn luôn giữ vị trí rất quan trọng trong hoạt động của ngân hàng, đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế, góp phần tạo nên doanh thu cũng như thương hiệu của ngân hàng. Trong điều kiện nước ta gia nhập WTO, cùng với sự tăng trưởng nhanh của nền kinh tế, dẫn tới việc buộc các ngân hàng thương mại phải nâng cao huy động vốn và tăng khối lượng tín dụng cho các doanh nghiệp.Do đó làm cách nào để huy động hết nguồn vốn có trong dân cư và các tổ chức kinh tế luôn là vấn đề bức thiết với hệ thống ngân hàng thương mại nói chung và SCB Hà Nội nói riêng.Vì vậy em chọn đề tài “Mở rộng huy động vốn tại ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn- chi nhánh Hà Nội ( SCB Hà Nội)" làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
    Chuyên đề của em gồm có 3 phần:

    CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2
    1.1 Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại. 2
    1.1.1.Khái niệm ngân hàng thương mại 2
    1.1.2.Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại 2
    1.1.2.1.Nghiệp vụ huy động vốn 3
    1.1.2.2.Nghiệp vụ sử dụng vốn 4
    1.1.2.3.Nghiệp vụ trung gian khác 5
    1.2.Vốn của ngân hàng thương mại 5
    1.2.1.Khái niệm về vốn của ngân hàng thương mại 5
    1.2.2. Cơ cấu vốn của Ngân hàng thương mại 6
    1.2.2.1.Vốn chủ sở hữu 6
    1.2.2.2.Vốn nợ 8
    1.2.3.Vai trò của hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại 12
    1.2.3.1.Đối với toàn bộ nền kinh tế 12
    1.2.3.2.Đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại 12
    1.3.Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng Thương mại 14
    1.3.1. Phân loại theo thời gian huy động 14
    1.3.1.1 Huy động vốn ngắn hạn 14
    1.3.1.2. Huy động vốn dài hạn 14
    1.3.2. Phân loại theo đối tượng huy động 14
    1.3.2.1 Huy động vốn từ các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, cơ quan nhà nước 14
    1.3.2.2. Huy động vốn từ các tầng lớp dân cư 15
    1.3.2.3.Huy động vốn từ các ngân hàng khác và các tổ chức tài chính 15
    1.3.3.Phân loại theo bản chất các nghiệp vụ huy động vốn 15
    1.3.3.1. Huy động các tài khoản tiền gửi của khách hàng 15
    1.3.3.2 Huy động vốn qua thị trường 17
    1.4.Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Thương mại 18
    1.4.1.Yếu tố khách quan 18
    1.4.1.1.Chính sách chỉ đạo của ngân hàng nhà nước 18
    1.4.1.2.Hoạt động kinh tế xã hội của đất nước 19
    1.4.1.3. Sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường vốn. 19
    1.4.1.4. Tâm lý, thói quen của người tiêu dùng. 20
    1.4.2. Yếu tố chủ quan 21
    1.4.2.1 Chính sách huy động vốn của ngân hàng. 21
    1.4.2.2. Nhân sự và công nghệ thông tin. 22
    1.4.2.3.Mạng lưới hoạt động của ngân hàng. 23
    1.4.2.4. Uy tín của ngân hàng. 24

    CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN CHI NHÁNH HÀ NỘI( SCB HÀ NỘI) 25
    2.1.Tổng quan về ngân hàng SCB Hà Nội 25
    2.1.1.Chức năng, nhiệm vụ và bộ máy tổ chức của SCB Hà Nội 25
    2.1.2.Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh .28
    2.2.Thực trạng huy động vốn của SCB Hà Nội.29
    2.2.1.Tổng nguồn vốn huy động 31
    2.2.2.Cơ cấu nguồn vốn huy động theo phương thức huy động 38
    2.2.3. Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn. 43
    2.2.4.Đánh giá thực trạng huy động vốn của SCB Hà .44
    2.2.4.1.Những thành tựu đạt được 46
    2.2.4.2.Những hạn chế còn tồn tại 50

    CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI SCB HÀ NỘI 51
    3.1 Phương hướng phát triển hoạt động kinh doanh của SCB Hà Nội 51
    3.2.Một số giải pháp mở rộng huy động vốn cho SCB Hà Nội 52
    3.2.1.Đa dạng hóa các sản phẩm huy động vốn bằng cách gia tăng tiện ích và tính chất 52
    3.2.2.Xây dựng chính sách tiếp cận và chăm sóc khách hàng có hiệu quả 58
    3.2.3.Hiện đại hóa cơ sở vật chất kĩ thuật, công nghệ của ngân hàng 60
    3.2.4. Đào tạo và nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên 63
    3.2.5.Nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả 66
    3.3.Một số kiến nghị nhằm mở rộng hoạt động huy động vốn tại SCB Hà Nội 67
    3.3.1 Kiến nghị với nhà nước 67
    3.3.2.Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước 70
    3.3.3.Kiến nghị đối với hội sở chính của SCB 71

    KẾT LUẬN 74
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...