Luận Văn Mở rộng hoạt động tín dụng đối với khu vực kinh tế tư nhân của ngân hàng ngoại thương nội chi nhánh

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mở rộng hoạt động tín dụng đối với khu vực kinh tế tư nhân của ngân hàng ngoại thương nội chi nhánh Ba Đình


    LỜI MỞ ĐẦU
    Trong hầu hết sự phát triển về kinh tế của các quốc gia trên thế giới hiện nay và trong tương lai đều có sự tham gia của các khu vực kinh tế thuộc Nhà nước, Tư nhân, và nước ngoài. và mỗi khu vực này này đều có những đóng góp nhất định đối với mỗi nền kinh tế cụ thể, tuy nhiên theo kinh nghiệm của các quốc gia phát triển trên thế giới thì khu vực kinh tế tư nhân là khu vực có đóng góp quan trong trong thúc đẩy qua trình phát triển của họ, mà khu vực kinh tế tư nhân thường là những doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ngay cả Mỹ một nước có nền kinh tế hàng đầu thế giới, có các công ty xuyên quốc gia khổng lồ, thì việc đóng góp cho nền kinh tế chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ của khu vực tư nhân. Đối với việt nam thì khu vực kinh tế tư nhân đã có những đóng góp to lớn những cho kinh tế nước nhà. Nhưng khu vực kinh tế này vẫn có những khó khăn trong đó khó khăn về vốn là vấn đề nan giải hiện nay. Hiện nay tôi đang thực tập tại VIETCOMBANK _Ba Đình, nên tôi chọn đề tài: "Mở rộng hoạt động tín dụng đối với khu vực kinh tế tư nhân của ngân hàng ngoại thương nội chi nhánh Ba Đình", với dung gồm:
    Chương I : Tổng quan về tín dụng và khu vực kinh tế tư nhân.
    Chương II : Thực trạng hoạt động tín dụng của NHNT- CN Ba Đình đối với khu vực kinh tế tư nhân.
    Chương III : Một số ý kiến để mở rộng hoạt động tín dụng đối với khu vực kinh tế tư nhân.





    MỤC LỤC
    Lời mở đầu. 1
    Chương I: Tổng quan về tín dụng và khu vực kinh tế tư nhân. 2
    I.1 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại 2
    1.1.1 Khái niệm về tín dụng. 2
    1.1.2.Tính chất pháp lý của các nghiệp vụ tín dụng. 2
    1.1.2.2. Cho vay dựa trên chuyển nhượng trái quyền. 4
    1.1.2.3. Tín dụng qua chữ ký. 5
    1.1.3. Phân loại tín dụng trong các ngân hàng thương mại. 6
    1.1.3.1. Phân loại tín dụng chung. 6
    1.1.3.2.Tín dụng ngân quỹ. 7
    1.1.1.3. Tín dụng thuê mua. 8
    1.1.3.4.Tín dụng tài trợ cho ngoại thương. 9
    1.2. Khu vực kinh tế tư nhân: 12
    1.2.1. Chủ trương của Đảng về kinh tế tư nhân. 12
    1.2.2. Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam. 13
    1.2.2.1. Phát triển về số lượng. 13
    1.2.2.2. Phát triển về quy mô vốn, lao động, lĩnh vực và địa bàn. 15
    1.2.3. Đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân. 16
    1.2.3.1. tạo công ăn việc làm. 16
    1.2.3.2. Đóng góp vào GDP và thúc đẩy phát triển kinh tế. 17
    1.2.3.3. Về xuất khẩu. 18
    1.2.3.4. Đóng góp vào ngân sách. 18
    1.2.3.5.Thu hút nguồn vốn đầu tư xã hội. 19
    1.2.3.6. Tạo môi trường kinh doanh. 20
    1.2.4. Hạn chế của khu vực kinh tế tư nhân. 20
    1.2.4.1. Quy mô vốn. 20
    1.2.4.2. Về chất lượng lao động. 21
    1.2.4.3. Trình độ khoa học công nghệ. 22
    1.2.4.4. Trình độ quản lý. 23
    Chương II: Thực trạng hoạt động tín dụng của NHNT_CN Ba Đình đối với khu vực kinh tế tư nhân. 24
    2.1. Khái quát về chi nhánh Ba Đình. 24
    2.1.1. Quá trình hình thành. 24
    2.1.2. Cơ cấu tổ chức. 25
    2.1.3.Nhiệm vụ và phương hướng phát triển. 31
    2.2. Khu vực kinh tế tư nhân Hà Nội. 32
    2.2.1. Những đóng góp. 33
    2.2.1.1. Vào GDP. 33
    2.2.1.2.phát triển công nghiệp. 33
    2.2.1.3. Phát triển nông nghiệp. 34
    2.2.1.4.Phát triển các ngành dịch vụ. 35
    2.2.1.5. Hoạt động xuất khẩu. 35
    2.2.1.6. Giải quyết việc làm. 36
    2.2.2. Khó khăn về vốn. 36
    2.2.3. Phương hướng mực tiêu phát triển kinh tế tư nhân hà nội đến năm 2010. 37
    2.2.4. Vài nét về tình hình khu vực Ba Đình. 39
    2.3. Hoạt động tín dụng của NHNT Ba Đình. 40
    2.3.1. Các hoạt động tín dụng. 40
    2.3.2. Hoạt động tín dụng đới với khu vực kinh tế tư nhân. 44
    Chương III: Một số ý kiến để mở rộng hoạt động tín. 49
    đối với khu vực tư nhân. 49
    3.1.xây dựng chiến lược cho vay. 52
    3.2. Hình thành bộ phận chuyên cho vay. 53
    3.3. Xây dựng quy trình thủ tục cho vay. 53
    3.4. Sử dụng phương pháp tính điển tín dụng trong cho vay. 54
    3.5. Mở rông nghiệp vụ cho thuê tài chính và bảo lãnh. 55
    3.6. Phát triển mạnh dịch vụ đi kèm. 56
    3.7. Khuyến khích doanh nghiệp mở tài khoản tại ngân hàng. 57
    3.8. Nâng cao trình độ và tầm nhận thức của cán bộ tín dụng. 58
    3.9. Tao dựng mối qua hệ 3 bên. 59
    Kết luận. 61
     
Đang tải...