Luận Văn Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chi nhánh Đông Đô

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU

    Ngân hàng không chỉ là một trung gian tài chính mà còn là một kênh dẫn vốn quan trọng cho toàn bộ nền kinh tế. Trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay việc tự hoàn thiện và mở rộng các hoạt động là điều tất yếu để các ngân hàng tồn tại và phát triển. Trong các hoạt động của ngân hàng có hoạt động cho vay. Nhưng đối tượng quan tâm của ngân hàng từ trước tới nay chủ yếu vẫn chỉ là các nhà sản xuất kinh doanh mà chưa thực sự quan tâm đúng mức tới giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất là tiêu dùng. Thực tế là, nếu chỉ cho vay sản xuất nhiều mà khách hàng không tiêu thụ được do không có nhu cầu về hàng hóa đó hoặc là có nhu cầu nhưng lại không có khả năng thanh toán thì tất yếu sẽ dẫn tới cung vượt quá cầu, hàng hóa bị tồn kho và nền kinh tế sẽ bị ứ đọng vốn.
    Từ thực tế đó cho thấy, khi xã hội ngày càng phát triển không chỉ có các công ty, doanh nghiệp là cần vốn để sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường mà các cá nhân cũng là những người cần vốn hơn bao giờ hết. Cuộc sống ngày càng hiện đại, mức sống của người dân cũng được nâng cao nhu cầu giờ đây không chỉ bó hẹp trong “ăn no mặc ấm” mà đã dần chuyển sang “ăn ngon mặc đẹp” và cũng còn rất nhiều nhu cầu khác cần được đáp ứng. Giờ đây, người tiêu dùng coi việc đi vay là muốn sử dụng hàng hóa trước khi có khả năng thanh toán. Đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, các ngân hàng đã phát triển một dịch vụ cho vay mới đó là cho vay tiêu dùng. Một mặt vừa tạo thêm thu nhập cho chính ngân hàng, mặt khác giúp đỡ cho các cá nhân có được nguồn vốn để cải thiện cuộc sống của mình.
    Sau một thời gian thực tập và học hỏi tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam, chi nhánh Đông Đô, em nhận thấy hoạt động cho vay tiêu dùng đã được quan tâm nhưng vẫn còn nhiều tiềm năng cần được phát huy để trở có thể trở thành hoạt động lớn của Ngân hàng.
    Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu và đưa ra các giải pháp để phát triển và mở rộng nghiệp vụ cho vay tiêu dùng sẽ có ý nghĩa cả về phương diện lý luận và thực tiễn đối với sự đa dạng hóa hoạt động của ngân hàng. Do đó, em đã lựa chọn đề tài “Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chi nhánh Đông Đô” làm đề tài nghiên cứu của mình.

    * Nội dung đề tài bao gồm ba chương:

    Chương I: Cơ sở lý luận chung về cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mại.
    Chương II: Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng BIDV chi nhánh Đông Đô.
    Chương III: Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dung tại ngân hàng BIDV chi nhánh Đông Đô


    Phạm vi của đề tài là nghiên cứu hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ năm 2008 tới tháng 6 năm 2010. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, bài viết đưa ra một số ý kiến nhằm phát triển hoạt động này tại ngân hàng.
    Để hoàn thiện đề tài này, em đã nhận được sự giúp đỡ vô cùng nhiệt tình và quý báu của cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Bất. Bên cạnh đó, trong thời gian thực tập, em cũng được sự giúp đỡ tận tình của các anh chị Ngân hàng Đầu tư và Phát triển, chi nhánh Đông Đô Việt Nam.
    Em xin chân thành cảm ơn và mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô và các anh chị tại Ngân hàng




    MỤC LỤC

    LỜI NÓI ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 3

    1.1. CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 3
    1.1.1. Khái niệm về cho vay tiêu dùng 3
    1.1.2. Đặc điểm của cho vay tiêu dùng. 3
    1.1.2.1 Đối tượng khách hàng đa dạng với những như cầu vay vốn linh hoạt, phong phú 3
    1.1.2.2 Nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng hầu như ít co giãn với lãi suất 3
    1.1.2.3 Quy mô các khoản vay nhỏ nhưng khối lượng các khoản vay lớn. 4
    1.1.2.4 Lãi suất cho vay tiêu dùng thường cao hơn so với lãi suất của các loại cho vay trong lĩnh vực thương mại và công nghiệp 4
    1.1.2.5. Thời hạn trong cho vay tiêu dùng khá linh hoạt. 4
    1.3.1. Phân loại cho vay tiêu dùng. 4
    1.1.3.1 Căn cứ vào mục đích vay: 4
    1.1.3.2 Căn cứ vào phương thức hoàn trả: 5
    1.1.3.3 Căn cứ vào nguồn gốc của khoản vay 5
    1.1.3.4. Căn cứ vào hình thức đảm bảo tiền vay: 8
    1.1.3.5.Căn cứ vào loại tài sản được tài trợ: 8
    1.1.4. Vai trò của cho vay tiêu dùng: 9
    1.1.4.1 Đối với nền kinh tế: 9
    1.1.4.2 Đối với Ngân hàng thương mại: 9
    1.1.4.3 Đối với khách hàng cá nhân: 9
    1.1.4.4 Đối với các doanh nghiệp, nhà sản xuất: 10
    1.2. MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG
    THƯƠNG MẠI 10
    1.2.1 Khái niệm mở rộng cho vay tiêu dùng : 10
    1.2.2 Sự cần thiết phải mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng: 11
    1.2.2.1 Cho vay tiêu dùng giúp ngân hàng thương mại mở rộng quan hệ với khách hàng, từ đó làm tăng khả năng huy động vốn các loại tiền gửi từ dân cư cho ngân hàng: 11
    1.2.2.2 Cho vay tiêu dùng tạo điều kiện đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, từ đó tăng lợi nhuận và phân tán rủi ro. 12
    1.2.2.3 Cho vay tiêu dùng mới được phát triển, chưa được khai thác nhiều ở Việt Nam. 12
    1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá việc mở rộng cho vay tiêu dùng. 13
    1.2.3.1 Số lượng khách hàng sử dụng sản phẩm cho vay tiêu dùng của ngân hàng. 13
    1.2.3.2 Doanh số từ hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng và tốc độ tăng trưởng doanh số. 14
    1.2.3.3 Dư nợ cho vay tiêu dùng và tốc độ tăng trưởng của dư nợ cho vay tiêu dùng. 15
    1.2.3.4 Chỉ tiêu phản ánh sự mở rộng loại hình cho vay tiêu dùng. 15
    1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 16
    1.3.1 Nhóm nhân tố chủ quan từ phía ngân hàng 16
    1.3.1.1 Quy mô huy động vốn của ngân hàng 16
    1.3.1.2 Quy trình và thủ tục cho vay của ngân hàng. 16
    1.3.1.3 Sự đa dạng, phù hợp và chất lượng của các hình thức cho vay tiêu dùng. 17
    1.3.1.4 Ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực ngân hàng. 17
    1.3.1.5 Những ưu đãi, chương trình khuyến mại cho khách hàng khi vay vốn. 17
    1.3.1.6 Chất lượng nguồn nhân lực của ngân hàng thương mại 17
    1.3.2 Nhóm nhân tố từ môi trường bên ngoài 18
    1.3.2.1 Môi trường văn hóa – xã hội. 18
    1.3.2.2 Môi trường kinh tế. 18
    1.3.2.3 Môi trường pháp lý. 18
    1.3.2 Nhóm nhân tố từ phía khách hàng 19
    1.3.3.1 Thói quen tiêu dùng của khách hàng. 19
    1.3.2.2 Đạo đức khách hàng. 19
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG BIDV CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ. 20
    2.1 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 20
    2.1.1 Công tác huy động vốn. 20
    2.1.2 Công tác tín dụng của ngân hàng BIDV chi nhánh Đông Đô 21
    2.1.3.Công tác dịch vụ và phát triển sản phẩm. 22
    2.1.4 Hiệu quả kinh doanh. 23
    2.2 THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG BIDV CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ. 24
    2.2.1. Cơ sở pháp lý cho hoạt động CVTD tại Việt Nam và tại Chi nhánh BIDV Đông Đô 24
    2.2.1.1 Các văn bản pháp lý liên quan đến hoạt động
    CVTD tại Việt Nam 24
    2.2.1.2 Các văn bản pháp lý liên quan đến hoạt động CVTD của Chi nhánh BIDV Đông Đô 24
    2.2.2. Thực trạng CVTD tại BIDV Đông Đô 25
    2.2.2.1 Đánh giá khái quát nhu cầu vay tiêu dùng hiện nay 25
    2.2.2.2. Những quy định chung về CVTD tại BIDV Đông Đô 26
    2.2.2.3. Quy trình CVTD tại BIDV Đông Đô 29
    2.2.2.4. Quy mô và cơ cấu CVTD tại BIDV Đông Đô 29
    2.3. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CVTD TẠI BIDV ĐÔNG ĐÔ 35
    2.3.1. Những kết quả đạt được 35
    2.3.1.2 Lợi nhuận từ hoạt động CVTD 35
    2.3.1.2 Chất lượng CVTD. 36
    2.3.1.3 CVTD góp phần tăng khả năng cạnh tranh của Chi nhánh trên thị trường. 37
    2.3.1.4. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của các cán bộ Ngân hàng đã từng bước được nâng lên. 38
    2.3.1.5 CVTD góp phần làm tăng tính chủ động trong công tác tìm kiếm khách hàng của bộ phận tín dụng. 38
    2.3.1.6 Những kết quả khác 38
    2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân. 39
    2.3.2.1. Những tồn tại 39
    2.3.2.2. Nguyên nhân 41
    CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG BIDV CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ 44
    3.1 ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN CỦA CHI NHÁNH TRONG CHO VAY
    TIÊU DÙNG: 44
    3.1.1 Định hướng phát triển chung về hoạt động kinh doanh của chi nhánh. 44
    3.1.2 Định hướng của chi nhánh trong cho vay tiêu dùng: 45
    3.2 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG BIDV CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ. 46
    3.2.1 Hoàn thiện quy trình cho vay tín dụng 46
    3.2.2 Đa dạng hóa sản phẩm cho vay tiêu dung 46
    3.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: 46
    3.2.4 Xây dựng chiến lược Marketing hợp lý: 47
    3.2.5 Nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng cường chăm sóc khách hàng: 48
    3.2.6 Đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng cơ sở vật chất kỹ thuật: 48
    3.2.7 Một số giải pháp khác: 49
    3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 49
    3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ. 49
    3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước. 50
    3.3.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. 51
    KẾT LUẬN 52
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53



    DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

    Bảng 1: Tổng tài sản và huy động vốn cuối kỳ của ngân hàng BIDV
    chi nhánh Đông Đô 20
    Bảng 2: Hoạt động tín dụng qua các năm 2007 – quý II/2010. 22
    Bảng 3: Thu từ hoạt động dịch vụ theo các năm 2007 – quý II/2010 22
    Bảng 4: Tổng tài sản và lợi nhuận trước thuế của chi nhánh ngân hàng
    BIDV chi nhánh Đông Đô năm 2007 – quý II/2010. 23
    Bảng 5: Tình hình tăng trưởng dư nợ CVTD 30
    Bảng 6: Tình hình dư nợ CVTD theo thời hạn cho vay 31
    Bảng 7: Dư nợ CVTD theo loại hình cho vay 32
    Bảng 8: Lợi nhuận CVTD 35

    Biểu đồ 1:Huy động vốn cuối kỳ qua các năm 2007- quý II/2010. 21
    Biểu đồ 2 : Dư nợ CVTD theo loại hình cho vay từ 2008-Quý II/2010 32
    Biểu đồ 3: Sự thay đổi của lợi nhuận CVTD và lợi nhuận hoạt động tín dụng chung. 36
    Biểu đồ 4: Nợ quá hạn của Chi nhánh và của hoạt động CVTD 37




    DANH MỤC TỪ VIÊT TĂT

    NHNN : Ngân hàng Nhà nước.
    NHTM : Ngân hàng thương mại.
    BIDV : Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
    CVTD : Cho vay tiêu dùng.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...