Chuyên Đề Mở rộng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, mà đỉnh cao là trở thành thành viên của WTO, hệ thống ngân hàng đang đẩy mạnh thực hiện đề án tái cơ cấu toàn ngành, thực hiện mục tiêu theo phương châm kinh doanh chất lượng – tăng trưởng - bền vững, hiệu quả và an toàn.
    Kinh doanh chất lượng gắn liền với giải pháp đa dạng hoá các nghiệp vụ ngân hàng. Bên cạnh những nghiệp vụ truyền thống, các ngân hàng đã và đang áp dụng thêm nhiều nghiệp vụ mới có tính chất hiện đại, trong đó có nghiệp vụ bảo lãnh. Ra đời vào khoảng những năm 70 của thế kỷ XX, bảo lãnh ngân hàng ngày càng phát triển và đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Cho đến nay, tại các nước phát triển, nó đã trở thành một trong các nghiệp vụ phi tín dụng phát triển nhất với doanh số liên tục tăng trong những năm qua. Đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam, tuy mới xuất hiện trong một vài năm trở lại đây, nhưng nó đóng vai trò to lớn trong việc phát triển kinh tế, giúp cho doanh nghiệp phát triển nguồn vốn dễ dàng hơn, đồng thời đem lại khoản thu không nhỏ cho ngân hàng.
    Trong quá trình thực tập tại ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội (Ha bubank), thấy được tầm quan trọng của nghiệp vụ bảo lãnh, với sự giúp đỡ tận tình của cán bộ ngân hàng tại Habubank và giáo viên hướng dẫn, qua thực tế tìm hiểu, em đã mạnh dạn chọn đề tài “Mở rộng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội
    Tuy nhiên trong quá trình thực tập em chỉ có điều kiện được thực tập ở phòng phát triển kinh doanh nên trong bài viết của em chỉ giới hạn bảo lãnh trong nước vì bảo lãnh nước ngoài thuộc lĩnh vực hoạt động của phòng thanh toán quốc tế.
    Chuyên đề của em bố cục như sau:
    Chương I: Khái quát về hoạt động bảo lãnh của ngân hàng thương mại.
    Chương II: Thực trạng bảo lãnh tại ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội( Habubank).
    Chương III: Giải pháp mở rộng hoạt động bảo lãnh tại Habubank.
    Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thị Ngọc Diệp cùng toàn thể cán bộ trong ngân hàng Habubank trong suốt quá trình thực tập vừa qua, để em hoàn thành tốt chuyên đề của mình.


    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1:KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4

    1.1. Những vấn đề chung về Ngân hàng thương mại 4
    1.1.1. Khái niệm 4
    1.1.2. Chức năng của NHTM 5
    1.1.2.2. Chức năng tạo tiền gửi 6
    1.1.2.3. Chức năng làm trung gian tài chính 6
    1.1.3. Những hoạt động cơ bản của NHTM 7
    1.1.3.1. Hoạt động huy động vốn 7
    1.1.3.2. Hoạt động sử dụng vốn 7
    1.1.3.3. Nghiệp vụ trung gian 10
    1.2. Khái quát về hoạt động bảo lãnh của ngân hàng TM 10
    1.2.1. Khái niệm về hoạt đông bảo lãnh ngân hàng 10
    1.2.2. Đặc điểm, chức năng, vai trò của hoạt động bảo lãnh ngân hàng 11
    1.2.2.1. Đặc điểm của hoạt độnh bảo lãnh ngân hàng 11
    1.2.2.2. Chức năng của hoạt động bảo lãnh 12
    1.2.2.3. Vai trò của hoạt động bảo lãnh. 13
    1.2.3. Phân loại bảo lãnh Ngân hàng. 14
    1.2.4.Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh. 17
    1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động bảo lãnh 18
    1.2.5.1. Nhân tố khách quan 18
    1.2.5.2. Nhân tố chủ quan. 20

    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNHTẠI NHTM CP NHÀ HÀ NỘI 22
    2.1. Khái quát về NHTM CP Nhà Hà Nội 22
    2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Habubank 22
    2.1.1.1. Lịch sử hình thành: 22
    2.1.1.2 . Phương châm hoạt động của Habubank 24
    2.1.1.3 Những hoạt động cơ bản của Habubank 24
    2.1.2. Sơ đồ bộ máy tổ chức Habubank. 26
    2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Habubank 26
    2.1.3.1. Tình hình huy động vốn 28
    2.1.3.2. Tình hình tín dụng 31
    2.2. Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại Habubank 34
    2.2.1. Hình thức phát hành bảo lãnh 34
    2.2.2. Một số chỉ tiêu 35
    2.2.2.1. Qui mô, tỷ trọng và tốc độ tăng trưởng hoạt động bảo lãnh 35
    2.2.2.2. Chỉ tiêu doanh thu từ hoạt động bảo lãnh 38
    2.2.2.3. Chỉ tiêu số món bảo lãnh. 38
    2.2.2.4. Chỉ tiêu dư nợ bảo lãnh quá hạn 39
    2.2.3. Một số nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng hoạt động bảo lãnh tại HBB. 39
    2.2.3.1. Khả năng đáp ứng nhu cầu bảo lãnh của khách hàng 39
    2.2.3.2. Khả năng thu hút khách hàng 40
    2.2.3.3. Hình thức bảo đảm bảo lãnh 41
    2.2.4. Đánh giá mở rộng hoạt động bảo lãnh ở Habubank từ năm 2004 đến nay. 42
    2.2.4.1. Kết quả đạt được 43
    2.2.4.2. Những mặt hạn chế 45
    2.2.4.3. Nguyên nhân 45
    CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNGBẢO LÃNH TẠI HABUBANK. 50
    3.1. Định hướng phát triển của Habubank. 50
    3.1.1. Định hướng chung. 50
    3.1.2. Định hướng mở rộng hoạt động bảo lãnh. 51
    3.2. Giải pháp mở rộng hoạt động bảo lãnh tại Habubank. 52
    3.2.1. Trước hết, Habubank phải nhận thức và quan tâm hơn nữa đến nghiệp vụ bảo lãnh. 52
    3.2.2. Thực hiện tốt công tác tổ chức cán bộ 54
    3.2.3. Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng 58
    3.2.4. Đẩy mạnh hoạt động marketing. 59
    3.2.5. Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, khai thác hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động của ngân hàng 62
    3.3. Một số kiến nghị. 63
    3.3.1. Kiến nghị với chính phủ và các cơ quan chức năng. 63
    3.3.1.1. Môi trường pháp lý: 63
    3.3.1.2. Môi trường kinh tế 64
    3.3.2 Kiến ngghị đối với ngân hàng nhà nước 65
    3.3.3. Kiến nghị với doanh nghiệp. 67
    KẾT LUẬN. 68
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...