Luận Văn Mở rộng hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Thành

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Mở rộng hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Thành


    TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
    KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH
    c&d



    CHUYÊN ĐỀ
    THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


    Đề tài: Mở rộng hoạt động bảo lănh tại Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam – chi nhánh Hà Thành.





    [TABLE="width: 419"]
    [TR]
    [TD]Giáo viên hướng dẫn
    [/TD]
    [TD]: Th.S Lê Hương Lan
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Sinh viên thực hiện
    [/TD]
    [TD]: Vũ Thị Phương Liên
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Lớp
    [/TD]
    [TD]: Ngân Hàng 44A
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]





    Hà Nội –2006
    Các từ viết tắt có sử dụng trong bài :

    [TABLE="width: 727"]
    [TR]
    [TD]NH
    NHTM
    TCTD
    DN
    NHNN
    TSCĐ
    VCSH
    NHTMNN
    NHTMCP
    VN
    NQD
    CNTT
    NH ĐT & PT VN
    CP
    TNHH
    [/TD]
    [TD]: Ngân hàng
    : Ngân hàng thương mại
    : Tổ chức tín dụng
    : Doanh nghiệp
    : Ngân hàng nhà nước
    : Tài sản cố định
    : Vốn chủ sở hữu
    : Ngân hàng thương mại nhà nước
    : Ngân hàng thương mại cổ phần
    : Việt Nam
    : Ngoài quốc doanh
    : Công nghệ thông tin
    : NH Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam
    : Cổ phần
    : Trách nhiệm hữu hạn
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LĂNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI . 6
    1.1. Khái quát về NHTM 6
    1.1.1. Khái niệm về NHTM . 6
    1.1.2. Chức năng cơ bản của NHTM: 7
    1.1.2.1. Chức năng thủ quĩ của doanh nghiệp 7
    1.1.2.2. Chức năng tạo tiền gửi 7
    1.1.2.3. Chức năng làm trung gian tài chính 8
    1.1.3. Hoạt động cơ bản của NHTM. . 8
    1.1.3.1. Hoạt động huy động vốn 8
    1.1.3.2. Hoạt động tài sản (hoạt động sử dụng vốn) 8
    1.1.3.3. Nghiệp vụ trung gian 11
    1.2. Khái quát về hoạt động bảo lănh NH. 11
    1.2.1. Khái niệm hoạt động bảo lănh NH. . 11
    1.2.2. Đặc điểm, chức năng và vai tṛ của hoạt động bảo lănh NH. 12
    1.2.2.1. Đặc điểm của hoạt động bảo lănh NH 12
    1.2.2.2. Chức năng của hoạt động bảo lănh . 13
    1.2.2.3. Vai tṛ của hoạt động băo lănh: 14
    1.2.3. Phân loại bảo lănh. . 16
    1.2.3.1. Phân loại theo mục đích bảo lănh: . 16
    1.2.3.2. Phân loại dựa vào phương thức phát hành bảo lănh . 17
    1.2.3.3. Các h́nh thức khác . 22
    1.2.4. Qui tŕnh nghiệp vụ bảo lănh . 23
    1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động bảo lănh. 24
    1.2.5.1. Nhân tố khách quan: . 24
    1.2.5.2. Nhân tố chủ quan . 26
    CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LĂNH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐT & PT HÀ THÀNH 29
    2.1. Khái quát về chi nhánh NH ĐT & PT Hà Thành . 29
    2.1.2. Cơ cấu tổ chức: 29
    2.1.3. T́nh h́nh hoạt động kinh doanh ở Chi nhánh NH ĐT & PT Hà Thành 36
    2.1.3.1. Về t́nh h́nh huy động vốn: . 36
    2.1.3.2. T́nh h́nh tín dụng: 39
    2.2. T́nh h́nh hoạt động bảo lănh tại chi nhánh NH ĐT & PT Hà Thành . 41
    2.2.1. Bảo lănh nước ngoài . 41
    2.2.2. Bảo lănh trong nước: . 42
    2.2.2.1. Doanh số hoạt động bảo lănh 42
    2.2.2.2. Số lượng giao dịch bảo lănh . 43
    2.2.2.3. Thu phí bảo lănh . 44
    2.2.2.4. Tỷ trọng các loại h́nh bảo lănh . 46
    2.2.2.5. Tỷ trọng khách hàng 48
    2.3. Đánh giá t́nh hinh hoạt động bảo lănh ở chi nhánh NH ĐT & PT Hà Thành 51
    2.3.1. Kết quả: . 51
    2.3.2. Hạn chế : . 51
    2.3.3. Nguyên nhân: 53
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG BẢO LĂNH TẠI CHI NHÁNH NH ĐT & PT HÀ THÀNH 55
    3.1. Định hướng hoạt động của NH ĐT & PT VN 55
    3.2. Định hướng hoạt động của chi nhánh 56
    3.3. Một số giải pháp mở rộng chất lượng hoạt động bảo lănh tại chi nhánh NH ĐT & PT Hà Thành . 58
    3.3.1. Nâng cao tŕnh độ năng lực cán bộ 58
    3.3.2. Hiện đại hóa công nghệ NH, khai thác hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động của NH. 60
    3.3.3. Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng nguồn thông tin. . 61
    3.3.4. Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng 63
    3.3.5. Mở rộng đối tượng được bảo lănh. . 64
    3.3.6. Xác định mức kí quỹ và xử lư tài sản thế chấp hợp lư. . 65
    3.4. Một số kiến nghị 66
    3.4.1. Kiến nghị với chính phủ. 66
    3.4.2. Kiến nghị với NHNN 68
    3.4.3. Kiến nghị với NH ĐT & PT VN 68







    Lời mở đầu
    Trong điều kiện nền kinh tế mở cửa và hội nhập như hiện nay, việc quan hệ, giao lưu buôn bán, kí kết hợp đồng giữa các bên đă trở nên quen thuộc với mọi hoạt động của nền kinh tế. Tuy nhiên, không phải với bất ḱ đối tác nào ta cũng có thể giao cho họ tài sản và vốn của ḿnh, mà cần có một căn cứ để bảo đảm cho chúng. V́ vậy, bảo lănh Ngân hàng ra đời như một tất yếu khách quan.
    Ra đời vào khoảng những năm 70 của thế kỉ XX, bảo lănh ngân hàng (sau đây gọi tắt là bảo lănh) ngày càng phát triển và đóng vai tṛ quan trọng đối với nền kinh tế. Tuy nhiên, ở Việt Nam, bảo lănh mới chỉ xuất hiện vào những năm 90 phục vụ chủ yếu cho lĩnh vực tín dụng và thanh toán quốc tế. Theo thời gian, bảo lănh ngày càng bao trùm lên mọi lĩnh vực. Các loại bảo lănh ngày càng trở nên đa dạng hơn, ngày càng khẳng định được vị thế của ḿnh trong nền kinh tế. Tuy nhiên do thời gian áp dụng chưa nhiều, nên không khỏi tồn tại nhiều khiếm khuyết trong quá tŕnh hoạt động. V́ thế, em đă chọn đề tài “Mở rộng hoạt động bảo lănh tại Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Thành” làm chuyên đề tốt nghiệp. Với đề tài này, em rất mong có được sự hiểu biết sâu hơn, kỹ hơn về hoạt động bảo lănh của của cả hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói chung và Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển - chi nhánh Hà Thành nói riêng. Tuy nhiên, do kinh nghiệm bản thân c̣n chưa nhiều, do đó chuyên đề của em chắc chắn không thể tránh được những thiếu sót, em rất mong nhận được sự giúp đỡ, góp ư của các thầy cô trong khoa Ngân hàng - Tài Chính và các anh chị trong pḥng Tín Dụng - chi nhánh Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Hà Thành.
    Ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyên đề của em được chia ra làm 3 phần:
    - Chương 1: Khái quát về hoạt động bảo lănh của ngân hàng thương mại
    - Chương 2: Thực trạng hoạt động bảo lănh tại Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Thành.

    - Chương 3: Giải pháp mở rộng hoạt động bảo lănh ở Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Thành
    Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các anh chị trong pḥng tín dụng Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Thành và các thầy cô trong khoa Ngân hàng- Tài chính, đặc biệt là Th.S Lê Hương Lan đă giúp em hoàn thành chuyên đề của ḿnh.


    CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LĂNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    1.1. Khái quát về NHTM
    1.1.1. Khái niệm về NHTM
    Theo Lênin, NHTM là một doanh nghiệp đặc biệt hoạt động trong lĩnh vực tài chính tiền tệ
    Theo luật NHNN Việt Nam: Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ tín dụng, hoạt động thường xuyên và chủ yếu của nó là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, đầu tư cho nền kinh tế.
    Quá tŕnh phát triển của các ngân hàng qua các thời kỳ:
    - Thế kỷ XV, các NHTM hoạt động với ba chức năng chủ yếu là đổi tiền, thanh toán và cho vay. Hoạt động của các NH mang tính chất kiêm nhiệm, trong đó, các cửa hàng vàng bạc kiêm luôn ba chức năng này của NH.
    - Đến thế kỷ XVIII, các NH thực sự được tách ra, tạo thành các doanh nghiệp chỉ hoạt động trên lĩnh vực tiền tệ. Khác với hiện nay, NH nào cũng có khả năng phát hành giấy bạc vào lưu thông mà không bị hạn chế số lượng NH phát hành. Do đó mà sự điều tiết của nhà nước thời kỳ bị hạn chế.
    - Từ thế kỷ XVIII đến cuối thế kỷ XIX, chính phủ tiến hành hạn chế số lượng NH phát hành, chỉ NH lớn mới đủ điều kiện để đưa tiền vào lưu thông. Các NH này đều là các NH tư nhân.
    - Từ đầu thế kỷ XX đến nay, nhất là sau cuộc khủng khoảng 29-33, xuất hiện một số nguyên nhân do chính phủ không kiểm soát được chính sách tài chính tiền tệ. Sau đó, hầu hết các NH phát hành đều được quốc hữu hoá để giúp nhà nước được thực hiện các chính sách của ḿnh có hiệu quả hơn.
    - Từ đây, hệ thống NHTM được chia làm hai cấp: Cấp quản lư và cấp kinh doanh:
    ü Các NHNN thay thế cho NH phát hành trước đó, giữ chức năng quản lư nhà nước về tiền tệ và chịu sự kiểm soát chặt chẽ của chính phủ.
    ü Các NHTM và các trung gian tài chính khác: các thành phần này hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh, và chịu sự chi phối của NHNN.
    1.1.2. Chức năng cơ bản của NHTM:
    1.1.2.1. Chức năng thủ quĩ của doanh nghiệp
    NHTM nhận giữ tiền gửi cho DN: Trong nền kinh tế luôn tồn tại hai nhóm doanh nghiệp: nhóm thứ nhất là nhóm các doanh nghiệp có vốn tạm thời nhàn rỗi chưa sử dụng, nếu để tiền đó trong két của ḿnh, các DN đă để tiền bị chết, không được lưu thông. Đem gửi NH, DN sẽ nhận được tiền lăi và có thêm khoản thu nhập đáng kể từ đây.
    Nhóm thứ hai không có tiền dư thừa, nhưng lại có nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh, hoặc thực hiện một dự án, công tŕnh nào đó. Nhóm này sẽ phải đi vay tiền, và NH chính là nơi mà DN nên t́m đến. Đến với NH, DN thiếu vốn sẽ gặp được nhà cung cấp các khoản tiền cho ḿnh. NH sẽ là người trung gian làm cầu nối giữa người đi vay và cho vay. NH sẽ có được lợi nhuận từ chênh lệch lăi suất giữa mữa huy động và mức cho vay.
    Ngoài ra, NH c̣n thực hiện chức năng thanh toán. Đây chính là đặc điểm chính nhất của NHTM mà không một trung gian tài chính nào được thực hiện. NH sẽ thực hiện các nghiệp vụ, thực hiện thanh toán cho cá tổ chức, cá nhân
    1.1.2.2. Chức năng tạo tiền gửi.
    Giả sử ban đầu khách hàng đem 100đ (R) tới gửi NH, tỷ lệ dự trữ bắt buộc (rr) là 10%, tỷ lệ dự trữ vượt quá (er) là 0%. Như vậy, với số tiền này, NH phải giữ lại 10đ dự trữ bắt buộc, c̣n 90đ, NH cho vay ra bên ngoài. V́ er= 0 nên tất cả 90 đ này đều được cho vay.
    Giả sử tỷ lệ tiền mặt do công chúng nắm giữ là 0, như vậy, sau đó, công chúng sẽ đem toàn bộ 90đ gửi lại NH, NHdự trữ tiếp 9đ, cho vay ra 81đ. Quá tŕnh này cứ tiếp tục cho tới lúc kết thúc, tổng số tiền lúc này ở trong lưu thông đă là 90+81+ + =1000 đ
    Gọi D là tổng lượng tiền lưu thông trong nền kinh tế, ta có D = Rx1/rr
    Như vậy, tỉ lệ dự trữ bắt buộc càng nhỏ, lượng tiền cung ứng ra thị trường càng lớn và ngược lại.
    1.1.2.3. Chức năng làm trung gian tài chính
    Bản chất của NH chính là làm trung gian tài chính bởi NH là cầu nối giữa người có vốn và người thiếu vốn. Đây là trung gian tài chính quan trọng nhất trong các trung gian tài chính. Chức năng này của NH được thể hiện ở hai bộ phận:
     
Đang tải...