Luận Văn Mở rộng hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh Ngân hàng công thương Tỉnh Hà Tây

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Mở rộng hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh Ngân hàng công thương Tỉnh Hà Tây

    LỜI MỞ ĐẦU
    Trong thương mại quốc tế, rủi ro là một yếu tố quan trọng và luôn luôn xuất hiện trong các thương vụ dưới nhiều dạng thức khác nhau (rủi ro thanh toán, rủi ro không thực hiện hợp đồng, rủi ro tín dụng ). Như vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào để hạn chế được những rủi ro và do đó bảo lănh ngân hàng ra đời. Với vai tṛ là công cụ bảo đảm, công cụ tài trợ và công cụ đôn đốc các bên tham gia hoàn thành hợp đồng, sự xuất hiện của các hợp đồng bảo lănh ngân hàng đă góp phần thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển.
    Hiện nay, việc sử dụng bảo lănh ngân hàng bùng nổ mạnh mẽ và mang lại thu nhập đáng kể cho ngân hàng. Có thể chắc chắn rằng những thương vụ lớn và có yếu tố nước ngoài tham gia hiện nay không thể nào không có một hợp đồng bảo lănh đi kèm. Hơn nữa, bảo lănh ngân hàng c̣n được sử dụng rộng răi trong các hợp đồng thương mại, xây dựng trong nước có giá trị lớn. Sự tăng trưởng này một phần là do bảo lănh ngân hàng có thể được sử dụng để hỗ trợ cho cho tất cả các dịch vụ, bao gồm cả những dịch vụ không mang tính tài chính như hợp đồng xây dựng, bảo hành sản phẩm và những dịch vụ mang tính tài chính như cam kết cung cấp thấu chi, cam kết tham gia liên doanh, tái bảo hiểm và những cam kết tài chính khác. tại Việt Nam, mặc dù bảo lănh ngân hàng mới được Ngân hàng Nhà nước chính thức đưa vào áp dụng từ năm 1994 song đă phát huy được những vai tṛ quan trọng và mang lại thu nhập đáng kể cho các ngân hàng. Như vậy bảo lănh ngân hàng là dịch vụ ngân hàng hiện đại, mang lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp và ngân hàng.
    Với những suy nghĩ trên, em đă quyết định chọn tên đề tài là "Mở rộng hoạt động bảo lănh tại Chi nhánh Ngân hàng công thương Tỉnh Hà Tây" làm nội dung nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp của ḿnh. Bố cục chuyên đề gồm 3 phần:
    Chương 1: Tổng quan về hoạt động bảo lănh của ngân hàng thương mại
    Chương 2: Thực trạng mở rộng hoạt động bảo lănh tại Chi nhánh Ngân hàng công thương Tỉnh Hà Tây
    Chương 3: Giải pháp mở rộng hoạt động bảo lănh tại Chi nhánh Ngân hàng công thương Tỉnh Hà Tây
    Với thời gian thực tập và kiến thức chuyên môn c̣n hạn chế, chắc chắn nội dung chuyên đề không thể tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận được sự được sự đóng góp ư kiến của các thầy cô giáo và các bạn để em có thể hoàn thiện tốt hơn chuyên đề tốt nghiệp của ḿnh. Em xin cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt t́nh của các cán bộ pḥng kinh doanh Chi nhánh Nguyễn Trăi - Chi nhánh Ngân hàng công thương tỉnh Hà Tây và đặc biệt là giáo viên hướng dẫn PGS.TS Phan Thị Thu Hà đă giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp.
    Em xin chân thành cảm ơn!

    Sinh viên thực hiện

    Vũ Thị Lan Anh














    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]NHTM
    [/TD]
    [TD]Ngân hàng thương mại
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]NHTW
    [/TD]
    [TD]Ngân hàng trung ương
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]BL
    [/TD]
    [TD]Bảo lănh
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]DNNN
    [/TD]
    [TD]Doanh nghiệp nhà nước
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]L/C
    [/TD]
    [TD]Thư tín dụng
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]NHCT
    [/TD]
    [TD]Ngân hàng công thương
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    DANH MỤC BẢNG BIỂU
    Bảng 1: T́nh h́nh huy động vốn tại Chi nhánh NHCT tỉnh Hà Tây qua các năm
    Bảng 2: T́nh h́nh cho vay vốn tại Chi nhánh NHCT tỉnh Hà Tây qua các năm
    Bảng 3: Doanh số bảo lănh tại Chi nhánh NHCT tỉnh Hà Tây qua các năm
    Bảng 4: Dư nợ bảo lănh tại Chi nhánh NHCT tỉnh Hà Tây
    Bảng 5: Dư nợ bảo lănh chia theo thời hạn bảo lănh
    Bảng 6: Dư nợ bảo lănh chia theo thành phần kinh tế
    Bảng 7: Doanh thu từ hoạt động bảo lănh
    Bảng 8: Biểu phí dịch vụ lănh trong nước tại Chi nhánh NHCT tỉnh Hà Tây
    Bảng 9: Dư nợ bảo lănh tại Chi nhánh theo h́nh thức bảo đảm


    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LĂNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LĂNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1.1. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại1.1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại Các ngân hàng thương mại có thể được định nghĩa qua chức năng, các dịch vụ hoặc vai tṛ mà chúng thực hiện trong nền kinh tế. Nhưng phổ biến nhất là cách định nghĩa ngân hàng thương mại trên phương diện những loại h́nh dịch vụ mà nó cung cấp.
    Theo Peter.S.Rose - Quản trị ngân hàng thương mại: "Ngân hàng thương mại là tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán - và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế".
    Theo luật các tổ chức tín dụng nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam th́: "Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghĩa vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán".
    1.1.1.2. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mạia) Huy động vốn
    Để thành lập ngân hàng thương mại (NHTM) phải có một số vốn nhất định (vốn pháp định), đồng thời mỗi ngân hàng thương mại phải có một số vốn ban đầu (vốn tự có) để làm tiền đề cho các hoạt động kinh doanh của ḿnh. Tuy nhiên, đối với hầu hết các ngân hàng th́ số vốn tự có là rất nhỏ mà nguồn vốn chủ yếu của các NHTM là vốn huy động từ các tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế thông qua việc thu hút tiền gửi bằng các h́nh thức khác nhau và cung cấp các dịch vụ ngân hàng. Cụ thể, NHTM thu hút vốn bằng các h́nh thức sau:
    + Huy động tiền gửi: NHTM cung cấp tới khách hàng đa dạng các loại h́nh tiền gửi như tiết kiệm có kỳ hạn, không kỳ hạn; Tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn; Tiền gửi thanh toán; Tài khoản séc; Chứng chỉ tiền gửi (CDs) với những cách tính lăi suất hấp dẫn như: Tính lăi định kỳ; Lăi suất bậc thang; Lăi cộng dồn; Lăi suất luỹ tiến để thu hút nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cư và nguồn tiền chưa cần dùng đến của các tổ chức.
    + Huy động trên thị trường liên ngân hàng: Đi vay các tổ chức tín dụng khác trên thị trường liên ngân hàng là các mà nhiều ngân hàng thường dùng vào những thời điểm nhất định như đáp ứng tỷ lệ dự trữ bắt buộc hay chi trả cấp bách.
    + Huy động trên thị trường vốn: Các NHTM có thể phát hành các giấy nợ như kỳ phiếu, trái phiếu, tín phiếu để huy động vốn trung và dài hạn, tài trợ dự án hay đầu tư vào bất động sản, mua sắm nhà cửa, văn pḥng. Tuy nhiên nguồn huy động này phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển của thị trường tài chính cũng như uy tín của ngân hàng phát hành.
    + Vay từ ngân hàng trung ương: Với vai tṛ là nhà quản lư cho Chính phủ các nước trong lĩnh vực ngân hàng - tài chính, NHTW là người cho vay cuối cùng đối với các NHTM. Với mục đích giải quyết nhu cầu cấp bách về thiếu hụt dự trữ bắt buộc hay thanh toán khẩn cấp, NHTW cho các NHTM vay dưới h́nh thức chiết khấu, tái chiết khấu hoặc tái cấp vốn. Tuy nhiên để vay được từ NHTW th́ NHTM phải chịu sự kiểm soát chặt chẽ.
    + Các nguồn huy động khác khác: bao gồm nguồn uỷ thác đầu tư, nguồn tiền thanh toán Các nguồn uỷ thác đầu tư có thể từ Ngân sách Nhà nước, các tổ chức phi Chính phủ, các tổ chức quốc tế uỷ thác cho ngân hàng sử dụng vốn hoặc rải ngân vốn tới người thụ hưởng. Ngoài ra ngân hàng có thể sử dụng nguồn tiền thanh toán như tiền kư quỹ khi mở L/C hoặc xin bảo lănh. Nguồn huy động này phụ thuộc vào hoạt động ngoại bảng của NHTM và chất lượng các dịch vụ thanh toán mà ngân hàng cung cấp.
    b) Hoạt động cho vay và đầu tư
    Các NHTM hoạt động chủ yếu dựa trên vốn huy động, hoạt động cho vay và đầu tư là hoạt động cơ bản và thường xuyên của NHTM để bảo toàn và tăng trưởng nguồn vốn.
    + Hoạt động cho vay: Hoạt động cho vay thể hiện vai tṛ trung gian tài chính của NHTM đối với nền kinh tế và là kênh dẫn vốn hiệu quả nhất. Hoạt động cho vay của NHTM được coi là cách tạo tiền (tiền ghi sổ) của hệ thống ngân hàng. Trong bảng tổng kết tài sản của một NHTM, cho vay luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Theo thời hạn vay có thể chia ra thành cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn; Theo h́nh thức bảo đảm th́ bao gồm cho vay có tài sản đảm bảo và cho vay không có tài sản đảm bảo Nhưng dù có phân chia theo tiêu thức nào th́ điều mà NHTM luôn quan tâm đó là tính an toàn và khả năng sinh lời của mỗi khoản vay.
    + Hoạt động đầu tư: Đầu tư là hoạt động của các NHTM nhằm đa dạng hoá tài sản và phân tán rủi ro theo nguyên tắc không nên bỏ trứng vào cùng một giỏ. NHTM đầu tư nguồn vốn huy động được vào thị trường tài chính hay hùn vốn kinh doanh. Các NHTM thường xuyên nắm giữ chứng khoán v́ đây là tài sản không chỉ mang lại thu nhập mà c̣n có thể đem bán khi cần. Ngoài ra, các NHTM c̣n đầu tư góp vốn hoặc hùn vốn vào những dự án lớn, thành lập các công ty. Với khả năng phân tích tài chính và thẩm định dự án tốt, những dự án và công ty mà NHTM góp vốn thường đem lại hiệu quả tài chính cao. V́ vậy để hạn chế hoạt động đầu tư của các NHTM, chính phủ một số nước quy định việc NHTM tham gia vào thị trường chứng khoán phải có công ty tài chính hạch toán độc lập hay không được đầu tư quá 40% vốn điều lệ công ty.
    c) Hoạt động trung gian
    Với vai tṛ là trung gian tài chính, các NHTM cung cấp các dịch vụ trung gian như: Ngân quỹ, thanh toán, chuyển tiền, tư vấn tài chính, bảo lănh, bảo quản vật có giá, mua-bán ngoại tệ, ngân hàng điện tử, thanh toán không dùng tiền mặt và thu phí từ những dịch vụ đó. Sự phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt là tin học phát triển cho phép các ngân hàng ngày càng mở rộng hơn nữa việc cung cấp các dịch vụ. Đến nay, các hoạt động trung gian của ngân hàng ngày càng được mở rộng do mang lại nguồn thu ổn định và độ rủi ro thấp.
    Hoạt động bảo lănh là một hoạt động trung gian của ngân hàng và rất phát triển trong nền kinh tế thị trường, đặc biệt là trong các giao dịch thương mại quốc tế. Nền kinh tế thế giới ngày càng phát triển, các hợp đồng có giá trị lớn xuất hiện ngày càng nhiều, hoạt động bảo lănh ngân hàng là rất cần thiết và mang lại doanh thu lớn cho các ngân hàng.
    1.1.2. Hoạt động bảo lănh của ngân hàng thương mại Hoạt động bảo lănh ngân hàng ra đời đầu tiên ở Mỹ vào những năm 60 dưới h́nh thức Bảo lănh thư hoặc Tín dụng thư dự pḥng và sau đó được quốc tế hoá như là giải pháp hữu hiệu nhất đảm bảo thực thi nghĩa vụ, đặc biệt là nghĩa vụ tài chính trong các giao dịch thương mại ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Ngày nay, hoạt động bảo lănh ngân hàng được áp dụng trong mọi lĩnh vực như: vay vốn, đấu thầu, thực hiện hợp đồng, đảm bảo chất lượng sản phẩm, thanh toán, hoàn thanh toán, bảo hành, bảo tŕ, bảo dưỡng Tại Việt Nam, bảo lănh ngân hàng được Ngân hàng Nhà nước chính thức đưa vào áp dụng từ năm 1994. Ngay lập tức hoạt động bảo lănh đă góp phần quan trọng vào việc hỗ trợ sản xuất kinh doanh và thúc đẩy thương mại phát triển, đặc biệt là trong các giao dịch có yếu tố nước ngoài tham gia.
    1.1.2.1. Khái niệm về bảo lănh ngân hànga) Khái niệm
    Bảo lănh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (Bên bảo lănh) với bên có quyền (Bên nhận bảo lănh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (Bên được bảo lănh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đă cam kết với bên nhận bảo lănh. Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đă được trả thay.
    § Như vậy trong một nghiệp vụ bảo lănh thông thường gồm có 3 bên:
    + Ngân hàng phát hành bảo lănh (Bên bảo lănh)
    + Bên được bảo lănh
    + Bên thụ hưởng (Bên nhận bảo lănh)
    § Và sẽ có ít nhất 3 hợp đồng phát sinh:
    + Hợp đồng giữa Bên được bảo lănh và Bên thụ hưởng, đây có thể là hợp đồng mua bán, hợp đồng thi công, hồ sơ vay vốn
    + Hợp đồng giữa Bên được bảo lănh và Ngân hàng phát hành bảo lănh gọi là "Hợp đồng phát hành bảo lănh"
    + Hợp đồng giữa Bên được bảo lănh và Bên thụ hưởng, đây có thể là hợp đồng mua bán, hợp đồng thi công, hồ sơ vay vốn
    + Hợp đồng giữa tổ chức tín dụng là Bên phát hành bảo lănh và Bên thụ hưởng gọi là Thư bảo lănh
    b) Chức năng
    Bảo lănh là một công cụ bảo đảm an toàn cho bên thụ hưởng: Bảo lănh được phát hành là để cung cấp cho Bên thụ hưởng một khoản bồi hoàn tài chính cho những thiệt hại do hành vi vi phạm hợp đồng của Bên được bảo lănh gây ra.
    Bảo lănh là một công cụ tài trợ: Trong các hợp đồng thi công và các hợp đồng sản xuất hàng hoá lớn cần phải có một thời gian dài để thực hiện hợp đồng. Thực tế này đặt ra nhu cầu cần phải được tạm ứng trước một số tiền để thực hiện hợp đồng. Ví dụ công ty xây dựng sẽ yêu cầu chủ công tŕnh ứng trước một số tiền để mua nguyên vật liệu cho công tŕnh và trả lương cho công nhân. Ngân hàng của công ty xây dựng sẽ phát hành "Bảo lănh hoàn thanh toán" như là một công cụ tài trợ để công ty xây dựng nhận được một khoản tiền ứng trước từ chủ đầu tư.
    Bảo lănh là một công cụ đôn đốc hoàn thành hợp đồng: Trong suốt thời hạn hiệu lực của bảo lănh, Bên thụ hưởng luôn có quyền yêu cầu ngân hàng phát hành bảo lănh bồi thường cho ḿnh nếu như Bên được bảo lănh vi phạm hợp đồng bất kể mức độ nào. V́ vậy Bên được bảo lănh luôn bị một áp lực của việc phải bồi hoàn thiệt hại nên bảo lănh có vai tṛ đốc thúc Bên được bảo lănh thực hiện đúng và đủ các điều khoản thoả thuận trong hợp đồng đă kư kết.
    1.1.2.1. Phân loại bảo lănh theo phương thức phát hànha) Bảo lănh trực tiếp
    § Bảo lănh trực tiếp là một bảo lănh ngân hàng trong đó:
    + Ngân hàng phát hành chịu trách nhiệm trực tiếp với Bên thụ hưởng;
    + Bên được bảo lănh chịu trách nhiệm trực tiếp với ngân hàng phát hành;
    § Như vậy trong bảo lănh trực tiếp gồm có 3 văn bản:
    + Hợp đồng thương mại giữa Bên thụ hưởng và Bên được bảo lănh;
    + Hợp đồng bảo lănh giữa ngân hàng phát hành và Bên được bảo lănh. Để ngân hàng phát hành bảo lănh, bên được bảo lănh phải kư "Hợp đồng phát hành bảo lănh" và có thể sẽ phải kư quỹ hoặc hay thế chấp tài sản theo yêu cầu của ngân hàng;
    + Cam kết bảo lănh do ngân hàng phát hành gửi cho Bên thụ hưởng;

    Sơ đồ bảo lănh trực tiếp
    [​IMG] (3)


    (2) (1)





    § Quy tŕnh nghiệp vụ bảo lănh trực tiếp:
    (1) Người mua và người bán thoả thuận kư kết hợp đồng mua-bán trong đó có điều kiện yêu cầu người mua phải có bảo lănh thanh toán cho người bán;
    (2) Người mua gửi "Đơn đề nghị phát hành bảo lănh", đề nghị ngân hàng của ḿnh phát hành một bảo lănh theo mẫu hay theo những điều khoản đă thoả thuận với người bán;
    (3) Ngân hàng của người mua gửi "Cam kết bảo lănh" cho người bán nêu lên những điều kiện và phạm vi bảo lănh;
    b) Bảo lănh gián tiếp
    Xem xét trong phạm vi một bảo lănh thanh toán. Khác với bảo lănh trực tiếp, v́ một lư do nào đó, người bán không tin tưởng vào khả năng tài chính của ngân hàng của người mua. Người bán yêu cầu bảo lănh thanh toán phải được phát hành bởi một ngân hàng ở nước của người bán, và do người bán chỉ định, ví dụ là ngân hàng A. Trường hợp người mua có quan hệ với ngân hàng A th́ nghiệp vụ lại là bảo lănh trực tiếp. Nhưng nếu người mua không có quan hệ với ngân hàng A th́ phải yêu cầu ngân hàng của ḿnh chỉ thị cho ngân hàng A phát hành bảo lănh. Trường hợp này là nghiệp vụ bảo lănh gián tiếp. Ngân hàng A là ngân hàng phát hành và ngân hàng của người mua là ngân hàng chỉ dẫn và thường hai ngân hàng này phải có quan hệ đại lư với nhau. Như vậy bảo lănh gián tiếp là một bảo lănh ngân hàng trong đó:
    + Ngân hàng phát hành chịu trách nhiệm trực tiếp với bên thụ hưởng;
    + Ngân hàng chỉ dẫn chịu trách nhiệm trước ngân hàng phát hành;
    + Bên được bảo lănh chịu trách nhiệm trực tiếp trước ngân hàng chỉ dẫn;

    Sơ đồ bảo lănh gián tiếp
    [​IMG] (4)

    (3) (1)
    (2)


    § Quy tŕnh nghiệp vụ bảo lănh gián tiếp:
    (1) Người mua và người bán thoả thuận kư kết hợp đồng mua-bán trong đó có điều kiện yêu cầu người mua phải có bảo lănh thanh toán cho người bán và bảo lănh phải do ngân hàng mà người bán chỉ định phát hành;
    (2) Người mua đề nghị ngân hàng của ḿnh (NHB) chỉ thị cho ngân hàng mà người bán chỉ định phát hành một bảo lănh theo mẫu hay theo những điều khoản và điều kiện đă thoả thuận với người bán. Người mua có thể sẽ phải kư quỹ hoặc hay thế chấp tài sản của ḿnh theo yêu cầu của NHB để được thực hiện đề nghị trên;
    (3) NHB phát hành bảo lănh đối ứng gồm những nội dung như đề nghị của người mua và đề nghị NHA phát hành thư bảo lănh cho bên thụ hưởng. NHA nhận được bảo lănh đối ứng từ NHB và nội dung đề nghị phát hành thư bảo lănh. Bảo lănh đối ứng là một cam kết của NHB thanh toán cho NHA (Bên thụ hưởng của bảo lănh đối ứng) khi NHA thực hiện đúng những điều khoản được quy định trong bảo lănh đối ứng;
    (4) NHA gửi thư bảo lănh cho bên thụ hưởng. NHA cam kết thanh toán cho Bên thụ hưởng nếu bên thụ hưởng xuất tŕnh những chứng từ theo yêu cầu trong thư bảo lănh;
    c) Bảo lănh được xác nhận
    Khác với bảo lănh gián tiếp, bảo lănh được xác nhận có một ngân hàng phát hành và một ngân hàng xác nhận. Bên thụ hưởng có thể muốn một ngân hàng trong nước có quan hệ với ḿnh xác nhận một bảo lănh do một ngân hàng nước ngoài phát hành. Loại bảo lănh này rất ít xảy ra v́ nếu không tin tưởng vào khả năng tài chính của ngân hàng phát hành th́ bên thụ hưởng có thể yêu cầu bảo lănh gián tiếp.
    Sơ đồ bảo lănh được xác nhận
    [​IMG] (3)


    (2) (4)

    (1)

    § Quy tŕnh bảo lănh được xác nhận
    (1) Người mua và người bán thoả thuận kư kết hợp đồng mua-bán trong đó có điều kiện yêu cầu người mua phải có bảo lănh thanh toán cho người bán và bảo lănh phải được xác nhận bởi ngân hàng mà người bán chỉ định;
    (2) Người mua đề nghị ngân hàng của ḿnh phát hành một bảo lănh theo mẫu hay theo những điều khoản đă thoả thuận với người bán;
    (3) Ngân hàng phát hành bảo lănh gửi thư bảo lănh sang ngân hàng xác nhận,yêu cầu xác nhận khả năng tài chính của ngân hàng phát hành. Để được xác nhận bảo lănh th́ ngân hàng phát hành có thể phải mở một tài khoản kư quỹ tại ngân hàng xác nhận hoặc phát hành một bảo lănh cam kết thanh toán cho ngân hàng xác nhận trong trường hợp ngân hàng xác nhận phải thanh toán bảo lănh;
    (4) Ngân hàng xác nhận gửi bảo lănh do ngân hàng phát hành phát hành đă được xác nhận cho bên thụ hưởng và cam kết thanh toán trong trường hợp ngân hàng phát hành không có khả năng chi trả;
    d) Đồng bảo lănh
    Trong những thương vụ lớn, khả năng rủi ro cao, một ngân hàng riêng lẻ không thể thực hiện được hay do quy định hạn chế số tiền bảo lănh của Chính Phủ các nước mà một ngân hàng không thể một ḿnh đứng ra phát hành bảo lănh được. Do đó "Đồng bảo lănh" là việc nhiều tổ chức tín dụng cùng bảo lănh cho một nghĩa vụ của khách hàng thông qua một tổ chức tín dụng làm đầu mối.
    Sơ đồ đồng bảo lănh
    [​IMG] (4)


    (3) (1)


    (2)
    § Quy tŕnh nghiệp vụ đồng bảo lănh
    (1) Bên được bảo lănh và bên thụ hưởng thoả thuận kư kết hợp đồng gốc trong đó có điều kiện yêu cầu phải có bảo lănh ngân hàng;
    (2) Bên được bảo lănh gửi "Đơn đề nghị phát hành bảo lănh", đề nghị ngân hàng của ḿnh phát hành một bảo lănh theo mẫu hay theo những điều khoản đă thoả thuận với bên thụ hưởng;
    (3) Do số tiền bảo lănh quá lớn, ngân hàng của bên được thụ hưởng yêu cầu các ngân hàng khác cùng bảo lănh;
    (4) Thông qua một ngân hàng làm đầu mối, đồng bảo lănh được gửi tới bên thụ hưởng;
    Khi có rủi ro xảy ra, các ngân hàng tham gia đồng bảo lănh thanh toán cho bên thụ hưởng theo tỷ lệ số tiền mà từng ngân hàng nhận bảo lănh so với tổng số tiền bảo lănh ghi trong hợp đồng đồng bảo lănh.
    1.1.2.3. Phân loại bảo lănh theo mục đích Bảo lănh ngân hàng được phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau, theo mục đích bao gồm các loại bảo lănh sau:
    a) Bảo lănh vay vốn
    Bảo lănh vay vốn là một bảo lănh ngân hàng do tổ chức tín dụng phát hành cho Bên thụ hưởng, cam kết trả nợ thay cho khách hàng trong trường hợp khách hàng không trả nợ hoặc trả nợ không đầy đủ, đúng hạn.
    Bảo lănh vay vốn thường được sử dụng trong các giao dịch vay vốn mà qui mô khoản vay lớn, thời hạn vay dài và vay của người nước ngoài. Nghĩa vụ bảo lănh bao gồm toàn bộ nợ gốc, lăi và các chi phí phát sinh liên quan đến khoản vay (nếu có).
    b) Bảo lănh thanh toán
    Bảo lănh thanh toán là một bảo lănh ngân hàng do tổ chức tín dụng phát hành cho Bên thụ hưởng, cam kết sẽ thanh toán thay cho khách hàng trong trường hợp khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ của ḿnh khi đến hạn.
    Bảo lănh thanh toán thường được áp dụng trong các trường hợp như: mua bán trả chậm; chậm nộp thuế cho Nhà nước trong thời hạn được phép; các hợp đồng thuê tài sản; các hợp đồng cung cấp dịch vụ
    c) Bảo lănh dự thầu
    Thông thường đối với những hợp đồng lớn, chủ yếu là hợp đồng xây dựng, thiết kế hay cung cấp thiết bị th́ người chủ công tŕnh phải lựa chọn đối tác thi công qua đấu thầu. Để tổ chức đấu thầu và thẩm định các phương án dự thầu, chủ đầu tư phải bỏ ra một chi phí khá lớn và rủi ro sẽ xảy ra nếu bên dự thầu rút lui, không kư hợp đồng khi đă được trúng thầu. V́ vậy chủ đầu tư yêu cầu những bên tham gia đấu thầu phải có bảo lănh ngân hàng để hạn chế rủi ro.
    Bảo lănh dự thầu là một bảo lănh ngân hàng do tổ chức tín dụng phát hành cho bên mời thầu để đảm bảo nghĩa vụ tham gia dự thầu của của khách hàng. Trường hợp khách hàng bị phạt do vi phạm quy định dự thầu mà không nộp hoặc nộp không đầy đủ tiền phạt cho bên mời thầu th́ tổ chức tín dụng thực hiện nghĩa vụ bảo lănh đă cam kết trong thư bảo lănh.
    Trong trường hợp xảy ra rủi ro, chủ công tŕnh sẽ dùng tiền thanh toán từ bảo lănh để trang trải những chi phí đấu thầu, thiệt hại do chậm trễ tiến độ thi công hay chi phí để tổ chức lại cuộc đấu thầu khác.
    d) Bảo lănh thực hiện hợp đồng
    Bảo lănh thực hiện hợp đồng là một bảo lănh ngân hàng do tổ chức tín dụng phát hành cho bên thụ hưởng bảo đảm thực hiện đúng, đầy đủ các nghĩa vụ của khách hàng với bên thụ hưởng theo hợp đồng đă kư kết. Trong trường hợp khách hàng không thực hiện đúng và đầy đủ các nghĩa vụ trong hợp đồng th́ tổ chức tín dụng thực hiện nghĩa vụ bảo lănh đă cam kết.
    Bảo lănh thực hiện rất thường được sử dụng. Bảo lănh thực hiện hợp đồng cung cấp một bảo đảm cho bên thụ hưởng về việc thực hiện hợp đồng của bên được bảo lănh. Trong trường hợp khách hàng không thực hiện đúng, đủ nghĩa vụ trong hợp đồng, ngân hàng thực hiện nghĩa vụ bảo lănh đă cam kết. Loại bảo lănh này áp dụng cho tất cả các hợp đồng, trừ hợp đồng vay vốn. Giá trị của bảo lành tuỳ theo giá trị hợp đồng và tuỳ tính chất của mỗi thương vụ. Thời hạn bảo lănh thực hiện hợp đồng có thể kéo dài sau thời điểm hoàn thành công tŕnh hay giao hàng.
    e) Bảo lănh đảm bảo chất lượng sản phẩm
    Bảo lănh đảm bảo chất lượng sản phẩm là một bảo lănh ngân hàng do tổ chức tín dụng phát hành cho bên thụ hưởng bảo đảm khách hàng thực hiện đúng các thoả thuận về chất lượng của sản phẩm theo hợp đồng đă kư kết với bên thụ hưởng. Trong trường hợp khách hàng bị phạt tiền do không thực hiện đúng các thoả thuận trong hợp đồng về chất lượng sản phẩm với bên thụ hưởng mà không nộp hoặc nộp không đủ tiền phạt cho bên thụ hưởng th́ tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ bảo lănh đă cam kết.
    Bảo lănh đảm bảo chất lượng sản phẩm thường được áp dụng cho các nghĩa vụ bảo hành sản phẩm hàng hoá, bảo lănh đảm bảo chất lượng sản phẩm tăng tính trách nhiệm của bên được bảo lănh trong thực hiện các hợp đồng cung cấp sản phẩm, hàng hoá.
    f) Bảo lănh hoàn thanh toán
    Ví dụ khi kư kết những hợp đồng có giá trị lớn, thông thường người bán yêu cầu người mua ứng trước một phần tiền nhằm tài trợ cho người bán thực hiện hợp đồng. Khi đó người mua sẽ yêu cầu người bán phải có bảo lănh hoàn thanh toán của ngân hàng.
    Bảo lănh hoàn thanh toán là một bảo lănh ngân hàng do tổ chức tín dụng phát hành cho bên thụ hưởng về việc đảm bảo nghĩa vụ hoàn trả số tiền ứng trước của khách hàng theo hợp đồng đă kư kết với bên thụ hưởng. Trường hợp khách hàng vi phạm các cam kết với bên thụ hưởng và phải hoàn trả tiền ứng trước nhưng không hoàn trả hoặc hoàn trả không đủ số tiền ứng trước th́ tổ chức tín dụng sẽ hoàn trả số tiền ứng trước cho bên thụ hưởng.
    Bảo lănh hoàn thanh toán thường được áp dụng cho các nghĩa vụ bảo lănh tiền tạm ứng (trong thi công công tŕnh), bảo lănh tiền đặt cọc (trong hợp đồng mua bán lớn); Giúp cho các doanh nghiệp (người bán) kư được hợp đồng với người mua trong trường hợp người mua yêu cầu phải có bảo lănh của ngân hàng; Tạo thuận lợi cho người bán thực hiện hợp đồng đă kư kết; Làm tăng tính tự giác của người bán trong việc thực hiện hợp đồng mua bán đă kư kết.
    Ngoài ra c̣n nhiều loại h́nh bảo lănh khác như:
    + Bảo lănh Hải quan: Trong trường hợp bảo lănh hàng hoá được nhập vào một nước nào đó nhưng mục đích trưng bày tại triển lăm, tham dự hội chợ trong một khoảng thời gian xác định rồi sẽ tái xuất. Hay trong trường hợp một công ty thi công cần nhập máy móc để thi công rồi sau khi thi công xong lại tái xuất máy móc đó về bản quốc. Những hàng hoá và máy móc đó không phải nộp thuế nhập khẩu. Do vậy hải quan của nước mà hàng hoá được tạm nhập yêu cầu chủ hàng phải có một bảo lănh ngân hàng nhằm đảm bảo rằng nếu quá thời hạn đăng kư mà hàng hoá hay máy móc đó không tái xuất th́ Hải quan sẽ rút tiền thanh toán từ thư bảo lănh coi như một khoản nộp tiền thuế nhập khẩu và tiền phạt.
    + Bảo lănh giao hàng khi thiếu chứng từ sở hữu hàng hoá: Người mua hàng trong khi chưa nhận được bản chính của Vận tải đơn có thể yêu cầu ngân hàng phát hành một thư bảo lănh cho người chuyên chở để người mua nhận được hàng. Bảo lănh này nhằm đảm bảo thanh toán và cam kết sẽ giao một bản chính của vận tải đơn cho người chuyên chở ngay sau khi ngân hàng nhận được.
    + Bảo lănh hoàn trả khi ngân hàng phát hành từ chối bộ chứng từ bất hợp lệ: Khi người thụ hưởng của một tín dụng thư xuất tŕnh bộ chứng từ đến ngân hàng thương lượng. Bộ chứng từ có những điểm bất hợp lệ. Ngân hàng thương lượng yêu cầu người thụ hưởng phải có một thư bảo lănh (thường là từ một ngân hàng khác) bảo đảm bồi hoàn cho ngân hàng thương lượng khi ngân hàng phát hành từ chối những điểm bất hợp lệ đă nêu.


    1.1.2.4. Quy tŕnh nghiệp vụ bảo lănh
     
Đang tải...