Luận Văn Mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (SHB), chi nhánh Thăng L

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 2
    DANH MỤC BẢNG BIỂU 3
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 4
    LỜI MỞ ĐẦU 5
    CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI, CHI NHÁNH THĂNG LONG 7
    1.1. Lịch sử hình thành và phát triển. 7
    1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (SHB) .7
    1.1.2. Quá trình hình thành chi nhánh Thăng Long. 10
    1.1.3. Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội và chi nhánh SHB Thăng Long .11
    1.1.4. Chức năng nhiệm vụ. 12
    1.2. Cơ cấu tổ chức: 13
    1.2.1. Hệ thống tổ chức của Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) 13
    1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh SHB Thăng Long thời gian qua. 16
    1.3.1. Hoạt động huy động vốn. 16
    1.3.2. Hoạt động tín dụng. 18
    1.3.3. Hoạt động khác. 20
    1.3.4. Kết quả kinh doanh. 27
    PHẦN II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI (SHB), CHI NHÁNH THĂNG LONG 29
    2.1. Một số quy định về cho vay tiêu dùng tại chi nhánh SHB Thăng Long. 29
    2.1.1. Quy trình cho vay tiêu dùng tại SHB Thăng Long. 29
    2.1.2. Các sản phẩm cho vay tiêu dùng của SHB Thăng Long. 35
    2.2. Thực trạng cho vay tiêu dùng tại SHB Thăng Long. 42
    2.2.1. Doanh số cho vay tiêu dùng tại SHB Thăng Long. 42
    2.2.2. Dư nợ cho vay tiêu dùng. 44
    2.2.3. Đa dạng hóa sản phẩm cho vay tiêu dùng. 46
    2.2.4. Doanh thu từ hoạt động cho vay tiêu dùng. 46
    PHẦN III: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CHI NHÁNH SHB THĂNG LONG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI SHB THĂNG LONG 48
    3.1. Đánh giá thực trạng cho vay tiêu dùng tại SHB Thăng Long thời gian qua. 48
    3.1.1. Kết quả đạt được. 48
    3.1.2. Hạn chế và nguyên nhân. 49
    3.2. Một số giải pháp nhằm mở rộng cho vay tiêu dùng tại SHB Thăng Long. 52
    3.2.1. Định hướng phát triển cho vay tiêu dùng. 52
    3.2.2. Giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh Ngân hàng SHB Thăng Long 54
    3.3. Một số kiến nghị 59
    3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ và các Bộ ngành liên quan. 59
    3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước. 60
    3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) 61
    KẾT LUẬN 64


















    BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
    [TABLE="class: MsoNormalTable"]
    [TR]
    [TD="width: 308"] TỪ ĐƯỢC VIẾT TẮT
    [/TD]
    [TD="width: 308"] DIỄN GIẢI
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 308"] NHTM
    [/TD]
    [TD="width: 308"] Ngân hàng thương mại
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 308"] NHNN
    [/TD]
    [TD="width: 308"] Ngân hàng nhà nước
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 308"] TCTD
    [/TD]
    [TD="width: 308"] Tổ chức tín dụng
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 308"] VNĐ
    [/TD]
    [TD="width: 308"] Việt Nam Đồng
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 308"] USD
    [/TD]
    [TD="width: 308"] Đô la Mỹ
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 308"] ĐVT
    [/TD]
    [TD="width: 308"] Đơn vị tính
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 308"] GTCG
    [/TD]
    [TD="width: 308"] Giấy tờ có giá
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 308"] ATM
    [/TD]
    [TD="width: 308"] Máy rút tiền tự động
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 308"]
    [/TD]
    [TD="width: 308"]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

















    DANH MỤC BẢNG BIỂU [TABLE="class: MsoNormalTable"]
    [TR]
    [TD="width: 177"] Biểu đồ
    [/TD]
    [TD="width: 439"] Tên Biểu đồ
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 177"] Sơ đồ 1
    [/TD]
    [TD="width: 439"] Hệ thống bộ máy tổ chức ngân hàng SHB
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 177"] Bảng 1 – Biểu đồ 1
    [/TD]
    [TD="width: 439"] Hoạt động Huy động vốn tại SHB Thăng Long (2010 – 2012)
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 177"] Bảng 2 – Biểu đồ 2
    [/TD]
    [TD="width: 439"] Cơ cấu dư nợ tại SHB Thăng Long (2010 – 2012)
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 177"] Bảng 3

    [/TD]
    [TD="width: 439"] Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch kiều hối 2012
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 177"] Bảng 4
    [/TD]
    [TD="width: 439"] Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KHCN sử dụng dịch vụ eBanking năm 2012

    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 177"] Bảng 5
    [/TD]
    [TD="width: 439"] Hoạt động phát hành thẻ Solid và thẻ Sporting
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 177"] Bảng 6
    [/TD]
    [TD="width: 439"] Đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch phát triển tài khoản active cá nhân
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 177"] Bảng 7
    [/TD]
    [TD="width: 439"] Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển khách hàng cá nhân năm 2012
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 177"] Bảng 8
    [/TD]
    [TD="width: 439"] Lợi nhuận trước thuế và tổng tài sản của SHB Thăng Long (2010 – 2012)
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 177"] Sơ đồ 2
    [/TD]
    [TD="width: 439"] Sơ đồ nghiệp vụ cho vay tiêu dùng
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 177"] Bảng 9
    [/TD]
    [TD="width: 439"] Doanh số cho vay tiêu dùng theo mục đích
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 177"] Bảng 10 – Biểu đồ 3
    [/TD]
    [TD="width: 439"] Tỷ trọng cho vay tiêu dùng trong tổng dư nợ cho vay tại SHB Thăng Long
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 177"] Bảng 11 – Biểu đồ 4
    [/TD]
    [TD="width: 439"] Thu lãi cho vay tiêu dùng tại SHB Thăng Long
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2004), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.
    2. Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội.
    3. Prederic S.Mishkin(1994). Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
    4. TS. Nguyễn Ninh Kiều (2011), Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà Nội.
    5. Các bản tin SHB.
    6. Báo cáo thực hiện kế hoạch tháng SHB Thăng Long.
    7. Cẩm nang tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội.
    8. Website: www.shb.com.vn
    www.vneconomy.com.vn
    http://sbv.gov.vn
    http://ub.com.vn
    9. Báo cáo thường niên Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội 2010,2011,2012
    10. Bảng cân đối kế toán, bảng cân đối tài sản, báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh SHB Thăng Long.






    LỜI MỞ ĐẦU Hòa nhịp với sự phát triển của thế giới, Việt Nam đã và đang có những bước đi đúng hướng và vững chắc, đạt được nhiều thành tựu tích cực và khả quan. Với chủ trương phát triển nền kinh tế mở, đẩy nhanh quá trình hội nhập của nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới, nền kinh tế Việt Nam đã tăng trưởng mạnh mẽ và ổn định trong những năm gần đây. Góp phần vào sự nghiệp đổi mới đất nước, tăng trưởng kinh kê, hệ thống các ngân hàng thương mại Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc, lớn mạnh về mọi mặt, kể cả số lượng, quy mô và chất lượng.
    Cùng với sự tăng trưởng và phát triển không ngừng của nền kinh tế, đời sống của người dân ngày càng được nâng cao, nhu cầu mua sắm, sinh hoạt phục vụ cho tiêu dùng tăng nhanh. Nắm bắt được điều này, nhiều ngân hàng thương mại đã triển khai hàng loạt các chương trình cho vay tiêu dùng hấp dẫn nhằm thu hút khách hàng. Thị trường cho vay tiêu dùng ngày càng được mở rộng, hoạt động hiệu quả và mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng.
    Là một bộ phận cấu thành trong guồng máy của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh Thăng Long đã chủ trương đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng bên cạnh các loại hình tín dụng truyền thống, mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng, góp phần không nhỏ vào sự phát triển chung của toàn hệ thống.
    Nhận thức được tầm quan trọng của cho vay tiêu dùng với nền kinh tế nói chung và đối với ngành ngân hàng nói riêng, em rất mong tìm hiểu kỹ và sâu hơn về vấn đề này. Vì vậy, em đã chọn đề tài : “Mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (SHB), chi nhánh Thăng Long”.

    Kết cấu báo cáo thực tập của em gồm ba chương :
    · Chương 1: Giới thiệu khái quát về ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh Thăng Long
    · Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh Thăng Long

    · Chương 3: Đánh giá thực trạng cho vay tiêu dùng tại SHB Thăng Long và một số giải pháp nhằm mở rộng cho vay tiêu dùng tại SHB Thăng Long
    Sau thời gian thực tế tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh Thăng Long, được sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn và các anh chị nơi em thực tập, em đã hoàn thành báo cáo nghiệp vụ thực tập.
    Qua báo cáo này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các anh chị phòng Tín dụng cá nhân và các phòng ban khác của SHB chi nhánh Thăng Long đã rất nhiệt tình giúp đỡ và chỉ bảo em.

    Do nhận thức còn hạn chế, thời gian học hỏi còn chưa nhiều, báo cáo nghiệp vụ của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô để hoàn thiện hơn bài viết của em.
    Em xin chân thành cảm ơn!
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...