Tiểu Luận Mô phỏng hệ thống thang máy

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu. 3
    PHẦN 1: TỔNG QUAN 4
    Kiến thức nền tảng phục vụ cho bài toán:. 4
    PHẦN 2 : PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MỨC KIẾN TRÚC CỦA BÀI TOÁN 4
    2.1 Mô tả yêu cầu bài toán. 4
    2.2 Biểu đồ use case. 5
    2.3 Biểu đồ trình tự 5
    2.4 Biểu đồ lớp. 6
    PHẦN 3: THIẾT KẾ CHI TIẾT VÀ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÁC LỚP VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA NÓ:. 7
    3.1 Mô tả các thuộc tính và phương thức của lớp Cabin. 7
    3.2 Mô tả các thuộc tính và phương thức của lớp Display. 9
    3.3 Mô tả các thuộc tính và phương thức của lớp PersonWalking. 11
    3.4 Mô tả các thuộc tính và phương thức của lớp CreateRandomPerson. 12
    Phần 4: Kết luận và đánh giá. 12
    Phân công công việc nhóm:. 13
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 15
    Phụ lục:. 16


    Lời nói đầu

    Có lẽ ai học công nghệ thông tin đều biết,các ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng ưu việt hơn nhiều so với các ngôn ngữ hướng thủ tục,điều này đã được kiểm nghiệm và chứng minh.Nhưng nhờ đâu các nhà thiết kế lại có thể nghĩ ra ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng,có lẽ tên mà ta hay gọi cho nó cũng đã bao hàm câu trả lời cho câu hỏi trên rồi,đối tượng là một khái niệm không hề có trong lập trình hướng thủ tục,mà đối tượng chính là các thực thể trong thế giới thực.Khi mới bắt đầu làm quen với lập trình hướng đối tượng chúng thì cách tiếp cận khá tốt là đi vào các ví dụ mà ở đó ranh giới giữa các đối tượng rõ ràng. Từ thực tế thang máy đang rất phổ biến trong việc phục vụ di chuyển và hoạt động của nó cũng rất thú vị,đồng thời không khó khăn để xác định các thực thể trong hệ thống này, vì lý do đó nhóm sinh viên bọn em lựa chọn đề tài “Mô phỏng hoạt động của thang máy”,đề tài thực hiện chương trình mô phỏng hệ thống hai thang máy hoạt động ở chế độ một bảng điều khiển phục vụ di chuyển trong tòa nhà mười tầng.Chương trình được viết bởi ngôn ngữ thuần đối tượng java.
    Do mới làm với ngôn ngữ Java,và việc xử lý đa luồng không đơn giản nên trong chương trình còn có một nhiều hạn chế. Nhóm em mong nhận được các nhận xét của thầy về đề tài này của nhóm để nhóm em có thể khắc phục các hạn chế trong đề tài này để có thể làm tốt hơn trong đề tài khác.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...