Chuyên Đề Mô phỏng cuộc chạy thi giữa 2 tàu chiến gọi là Tàu 1 & Tàu 2

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Mô phỏng cuộc chạy thi giữa 2 tàu chiến gọi là Tàu 1 & Tàu 2

    Information

    [TABLE]

    [TR]

    [TD="width: 5%"][/TD]

    [TD="width: 90%"]BÀI 2.


    1.Đề bài:

    Mô phỏng cuộc chạy thi giửa 2 tàu chiến gọi là Tàu 1 và Tàu 2.

    Nội dung như sau:

    Có 2 tàu chiến gọi là Tàu1 và Tàu 2 xuất phát tại cùng một căn cứ điểm và đi đến đích trong một lộ trình dài Y (km). Trong quá trình đi thì các tàu phải dừng lại tiếp nhiên liệu dọc đường. Do có dựa vào trang thiết bị hiện đại và được chế tạo với công nghệ cao hơn nên Tàu 1 có vận tốc lớn hơn Tàu 2 tuy nhiên cũng vì lý do đó mà Tàu1 có hệ số sẵn sàng xuất phát bé thua hệ số sẵn sàng xuất phát của Tàu 2. Trên đường đi cứ mỗi lần dừng lại để tiếp nhiên liệu các tàu lại tiếp tục xuất phát với hệ số sẵn sàng lần lược là hssst1 và hssst2. Quãng đường đi được của cả hai tàu được cộng dồn.

    Hãy thiết lập một bài toán mô phỏng với các hệ số sẵn sàng là một số ngẫu nhiên sao cho Tàu 2 có xác suất về đích lớn hơn Tàu 1.

    2. Phân tích đề bài.

    Bài toán này thuộc loại bài toán mô hình hoá hệ ngẫu nhiên với biến ngẫu nhiên ở đây là hệ số sẵn sàng xuất phát của các tàu. Trong thuật giải này thì vận tốc của các tàu có thể được thể hiện qua quãng đường mà nó di chuyển được trong một khoảng thời gian nhất định cho trước. Như vậy khi thực hiện gieo một số ngẫu nhiên thì ta phải so sánh với các hệ số sẵn sàng của cả hai tàu để ra quyết định tàu nào xuất phát. Thực hiện gieo các số ngẫu nhiên để thử là nội dung của phương pháp mô hình hoá hệ ngẫu nhiên.

    Nội dung của phương pháp được trình bày ở trong bài 1.

    3. Các biến ngẫu nhiên

    Như trên đã trình bày sự xuất phát của các tàu được đánh giá qua một số ngẫu nhiên đó là hệ số xuất phát. Như vậy biến ngẫu nhiên ở đây chính là hệ số xuất phát. Nếu như hệ số sẵn sang của các tàu được lấy các giá trị trong khoảng [0,1] thì số ngẫu nhiên là một số có phân bố U(0,1).

    4. Phân tích giải thuật.

    Giải thuật cho bài toán trên được xây dựng như sau:

    + Cho trước các thông số không đổi trong quá trình chuyển động như vận tốc của các tầu và quãng đường di chuyển sau mỗi lần tiếp nhiên liệu.

    + Gieo một số ngẫu nhiên x=U(0,1):

    Nếu x<hssst1 thì cả hai tàu xuất phát

    Nếu x<hssst2 và x>hssst1 thì Tàu 2 xuất phát

    + Thực hiện so sánh quãng đường di chuyển được của cả hai tàu so với độ dài quãng đường ấn định trước nếu tầu nào về đích trước thì kết thúc cuộc chơi.

    5. Lưu đồ thuật giải như sau:
    [/TD]

    [/TR]

    [/TABLE]






     

    Các file đính kèm:

Đang tải...