Báo Cáo Mô phỏng biến đổi khí hậu liên kết và quy hoạch đô thị bền vững - Nghiên cứu tại Tp. HCM

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MÔ PHỎNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LIÊN KẾT VÀ QUY HOẠCH
    ĐÔ THỊ BỀN VỮNG - NGHIÊN CỨU TẠI TP.HỒ CHÍ MINH

    1. Tác động của biến đổi khí hậu và những tác hại tại khu vực thành phố Hồ
    Chí Minh

    Là nền “kinh tế duyên hải nổi” (Carew-Reid 2008) Việt Nam sẽ chịu rất nhiều tác
    hại do tác động biến đổi khí hậu trong tương lại do địa hình. Hầu hết dân cư và các hoạt
    động kinh tế đều tập trung tại vùng duyên hải cao độ thấp (LECZ). Khu vực này, được
    xác định là vùng duyên hả i đặt ở vị t r í 10m dưới mức nước biển, bao phủ
    phần lớn đất nông nghiệp và đô thị và là nhà của hơn 74% dân số. Với
    mực t ăng nước biển dự kiến là 1m, khoảng 5% tồng diện t ích đất bề mặt
    và 11% các khu vực đô thị sẽ bị ngập, ảnh hưởng đến 6 t r iệu dân (Carew-
    reid 2008; Worldbank 2007).
    1.1 Các tác động của lũ
    Tọa lạc tại bờ đông bắc của đồng bằng sông Mekong và xấp xỉ 50 km hướng về biển
    Đông, Tp.HCM được xây dựng hầu như trên đất lầy và thấp. Trên 60% đất đô thị hành
    chính được đặt dưới 1,5m bên trên mực nước biển (Ho Long Phi 2007). Cửa sông Sài Gòn,
    Nhà Bè hình thành hệ thống sông ngòi và kênh rạch dày đặc với gần 8000 km chiều dài,
    bao phủ 16% diện tích thành phố (Nguyen Minh Hoa & Son Thanh Tung 2007). Sự thâm
    nhập của thủy triều vào hệ thống nước đô thị gây ra việc tăng mực nước định kỳ.
    Xem xét đến mực tăng nước biển dự báo xấp xỉ 1 m đến cuối thế kỷ này, việc này sẽ
    dẫn đến tình trạng ngập của gần nửa diện tích khu vực hành chính Tp.HCM, gây nguy hiểm
    cho hơn 660,000 dân cư hoặc gần 12% dân số của thành phố (Carew-Reid 2008). Tuy
    nhiên, những số liệu này có thể cao hơn nhiều. Đặc điểm địa hình thủy văn đô thị
    cũng bị ảnh hưởng do việc tăng lượng mưa to và lũ từ các khu vực thượng lưu
    (Do thi chinh 2008). Mực nước ngầm cao và hệ thống cống không đầy đủ và hầu
    như bị ô nhiễm gây nước đọng và làm chậm việc thoát nước. Điều này dẫn đến
    việc ngập thường xuyên của các quận lớn ở Tp.HCM, thậm chí ngay cả các
    khu vực cao. Ngập đô thị tại Tp.HCM gây nhiều tác động nghiêm trọng đến
    môi trường.Việc phát tr iển nhà và xây dựng cơ sở hạ tầng trên nền đất xưa và
    các khu vực thấm làm giảm việc thoát nước và dẫn đến việc lưu nước lũ và
    nước mưa. Lũ phát tán nước thải từ cống đến toàn thành phố gây ô nhiễm
    nước, bệnh dịch, gây thiệt hại cho nhà cửa và cơ sở hạ tầng. Lũ do thủy tr iểu
    cũng gây xâm nhập mặn mà việc này sẽ gây hại đến mùa màng và cây
    trồng(Upi & Nikken Sekkei 2007).
    1.2 Các tác động do nhiệt độ tăng
    Các khu vực đô thị của TP.HCM sẽ trải qua hậu quả gây ra do thay đổi khí hậu. Nói
    chung, khí hậu ở miền Nam Việt Nam thì ấm đều đến nóng và ẩm quanh năm. Trong các
    khu đô thị được xây dựng dày đặc thiếu cây cối, nước mặt và các khu vực ẩm, đối lưu khí
    giảm, thay đổi đặc tính nhiệt của các yếu tố bề mặt và việc phát tán khí nóng nhân tạo từ
    máy điều hòa không khí, vận chuyện hay công nghiệp dẫn đến việc các khu đô thị quá nóng
    (Upi & Nikken Sekkei 2007). Việc đó được gọi là Hiệu ứng đảo nóng đô thị (UHI).
    Việc lan nhanh đất đô thị không kiểm soát được và tăng mật độ xây dựng làm
    tăng thêm hiệu ứng này. Ngay cả ngày nay, hiệu ứng UHI rõ ràng đang được
    báo động trong các quận thành phố rằng nhiệt độ đã tăng 10 độ C và hơn nhiệt
    độ trung bình của các khu vực xung quanh. Khuynh hướng tăng nhiệt độ này
    sẽ còn tăng thêm. Theo các dự đoán có thể xảy ra, nhiệt độ trung bình ở miền
    Nam Việt Nam sẽ tăng thêm 1-20
    C cho đến năm 2050 do ấm lên toàn cầu. Làn
    sóng đô thi ấm lên sẽ lan nhanh trong các khu vực xây dựng dày đặc của
    TP.HCM và sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và t iện nghi của cư dân đô thị theo
    chiều hướng xấu. Nhiệt độ cao sẽ ảnh hưởng xấu nhất đối với người già,
    người bệnh và người nghèo nói r iêng.
    Cùng lúc đó, dân số của TP.HCM gia tăng nhanh. Khu vực dân cư ổn định đã tăng
    gấp đôi trong suốt quá trình đô thị hóa của 20 năm trước, với dân số ước tính là 7,1 triệu
    dân cư chính thức trong năm 2008 cộng với gần 2 triệu dân di cư. Kịch bản dân số ước tính
    trong tương lai sẽ có tỷ lệ tăng trưởng hàng năm khoảng từ 2% đến 3% và dự đoán dân số
    sẽ khoảng 9 triệu đến 11 triệu vào năm 2025 (UPI & NIKKEN SEKKEI 2007). Khuynh
    hướng này sẽ tăng lên do việc di dân tràn vào và được công nhận tiêu chuẩn sống tăng
    (không gian nhà trên đầu người), mà việc này sẽ dẫn đến nhu cầu cao hơn đối với công
    trường xây dựng và nhà cửa. Việc phát triển đô thị mới sẽ hình thành kiểu mẫu cụm dân cư
    đô thị cho nhiều thập kỷ. Vì vậy rất quan trọng để quy hoạch một cách hợp nhất từ việc bắt
    đầu, làm sao để hướng phát triển không gian nói chung và làm sao các tòa nhà và hạ tầng
    trong các vùng bị ảnh hưởng nhiều có thể được thích ứng để đương đầu với việc thay đổi
    khí hậu liên quan đến các tác động mà chúng có thể bị ảnh hưởng suốt đời.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...