Báo Cáo Mô hình xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Báo cáo thực tập HVHC
    LỜI MỞ ĐẦU

    Phát triển kinh tế - xã hội gắn kết với bảo vệ môi trường là mục tiêu và cũng là đường hướng cơ bản để đạt tới sự phát triển bền vững. Thật khó có thể dùng một thước đo hay một công cụ nào khác để đo đếm sự hơn kém về tầm quan trọng giữa môi trường và phát triển. Do đó không thể có sự đánh đổi của môi trường cho phát triển hay ngược lại. Bảo vệ môi trường theo đó trở thành một vấn đề mang tính tất yếu khách quan trong thời đại phát triển ngày nay.
    Việt Nam đang trên con đường phát triển, Đảng và Nhà nước ta luôn nhấn mạnh sự cần thiết của công tác bảo vệ môi trường, coi đó là công việc mang tính thường xuyên, cấp bách của toàn xã hội. Quan điểm, chủ trương xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường được Đảng, Nhà nước xác định rõ và bước đầu được cụ thể hóa triển khai vào thực tế đời sống.
    Vấn đề xây dựng mô hình cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường mà nhóm chúng em trình bày dưới đây là một nội dung quan trọng, góp phần thực hiện chủ trương xã hội hóa mà Đảng và Nhà nước đã đề ra. Trong phạm vi đề tài nghiên cứu, trên cơ sở nền tảng lý luận được xây dựng, chúng em sẽ đi sâu vào phân tích, đánh giá về một số mô hình và đưa ra những giải pháp cơ bản góp phần hoàn thiện các mô hình này.
    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I. 2
    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÃ HỘI HÓA BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2
    I. GIẢI THÍCH MỘT SỐ THUẬT NGỮ LIÊN QUAN 2
    1. Môi trường. 2
    2. Hoạt động bảo vệ môi trường. 2
    3. Khái niệm cộng đồng. 3
    4. Xã hội hóa về bảo về môi trường. 3
    II. VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG . 4
    1. Mối quan hệ giữa môi trường với phát triển kinh tế - xã hội. 4
    2. Con người và môi trường là thể thống nhất với nhau. 5
    III. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC XHH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 6
    1. Mục tiêu của xã hội hóa. 6
    2. Nội dung của XHH bảo vệ môi trường. 7
    3. Vai trò của các mô hình cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường. 8
    CHƯƠNG II. 9
    THỰC TRẠNG CÁC MÔ HÌNH XÃ HỘI HÓA BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG . 9
    I. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 9
    1. Những kết quả đạt được. 9
    2. Những yếu kém, hạn chế. 10
    II. THỰC TRẠNG CÁC MÔ HÌNH XÃ HỘI HÓA BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG . 12
    1. Mô hình XHH trong sinh hoạt. 12
    2. Mô hình xã hội hóa trong lĩnh vực nông nghiệp – nông thôn. 18
    3. Mô hình xã hội hóa trong lĩnh vực công nghiệp. 25
    4. Các phong trào cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường. 29
    CHƯƠNG III. 33
    GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MÔ HÌNH XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG . 33
    I. NHỮNG GIẢI PHÁP TỪ PHÍA NHÀ NƯỚC 33
    1. Tăng cường cải thiện môi trường pháp lý và pháp chế về bảo vệ môi trường tại cộng đồng 33
    2. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục bảo vệ môi trường trong toàn thể cộng đồng 34
    3. Nhà nước cần tăng cường đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường, đồng thời kêu gọi các nhà tài trợ cung cấp tài chính cho các dự án, mô hình của các . 34
    II. GIẢI PHÁP TỪ PHÍA CÁC ĐOÀN THỂ QUẦN CHÚNG . 35
    1. Tăng cường vai trò đầu tàu và sự phối hợp của các đoàn thể quần chúng với chính quyền địa phương trong công tác XHH bảo vệ môi trường. 35
    2. Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, giám sát 35
    III. GIẢI PHÁP TỪ PHÍA CỘNG ĐỒNG . 36
    1. Đối với người dân. 36
    2. Đối với doanh nghiệp. 36
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 37
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...