Tài liệu Mô hình tổ chức của khách sạn cỡ trung

Thảo luận trong 'Thương Mại - Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mô hình tổ chức của khách sạn cỡ trung


    Khách sạn được chia theo chức năng thành 5 bộ phận riêng biệt:


    phòng, các nhà hàng & quầy uống, kế toán, tiếp thị thương mại và nhân


    sự. Các trưởng bộ phận này báo cáo trực tiếp trên GM. Mỗi bộ phận


    được chia ra thành các tổ chuyên trách nhỏ. Việc phân nhỏ 5 bộ phận


    lớn thể hiện sự chuyên môn hóa công việc cao hơn do đó kiến thức các


    kỹ năng của nhân viên trong mỗi đơn vị nhỏ cũng sâu hơn.


    A. Bộ phận phòng:





    Bộ phận phòng thực hiện chức năng cho thuê phòng của khách sạn.


    Khách đăng ký phòng phải được tiếp nhận, tình hình phòng trống,


    phòng có khách phải được cập nhật hằng ngày. Khách phải được trả lời


    ngay qua thư từ hoặc qua điện thoại. Khi khách ở khách sạn, vệ sinh


    sạch sẽ các khu vực công cộng cũng như khu vực tiền sảnh phải được


    bảo đảm. Nếu khách có thắc mắc gì, phải được giải quyết ngay. Đây là


    một số chức năng quan trọng của các bộ phận phòng. Để thực hiện, bộ


    phận phòng được chia thành một công việc chuyên sâu hơn. Trong


    nhiều trường hợp, các đơn vị nhỏ này cũng được xem như các bộ phận


    phòng ban:





    - Bộ phận giặt ủi (Laundry): Trong một khách sạn 500 phòng có quy


    mô rất lớn, chịu trách nhiệm giặt sạch và ủi tất cả quần áo của khách,


    khăn màn của khách sạn và đồng phục của nhân viên. Chức năng của


    nó rất chuyên sâu nên ít khi những người có kiến thức về kỹ năng trong


    hoạt động giặt ủi lại chuyển sang các lĩnh vực hoạt động khác của


    khách sạn.





    - Bộ phận tiền sảnh (Front-office): Tiếp đón khách khi khách đến
    khách sạn để làm thủ tục đăng ký và trả phòng. Các điện thoại viên của


    khách sạn và các chức năng thông tin liên lạc phục vụ khách đều nằm


    ở bộ phận Front-office. Nhân viên phụ trách hành lý của khách cũng


    thuộc bộ phận này.





    - Tổ đặt phòng (Reservations): Tiếp nhận khách và theo dõi chặt chẽ


    các phòng được đăng ký trước ở khách sạn.





    - Bộ phận tầng phòng: Chịu trách nhiệm lau dọn phòng ở của khách


    sạn và các nơi công cộng trong khách sạn.





    - Bộ phận bảo vệ: Phụ trách bảo đảm an toàn cho khách.


    - Bộ phận kỹ thuật: Phụ trách về việc vận hành và bảo trì toàn bộ cơ


    sở vật chất của khách sạn, bao gồm: Điện, cơ khí, hệ thống sưởi, máy


    điều hòa không khí, bơm, thực hiện những sửa chữa nhỏ và tu bổ trang


    thiết bị.





    Trong bộ phận phòng có rất nhiều công việc phụ thuộc lẫn nhau, vì thế


    rất cần sự điều phối chặt chẽ các hoạt động giữa các đơn vị nhỏ.


    Giữa bộ phận tiền sảnh (Front-office) và bộ phận đặt phòng có mối liên


    hệ mật thiết. Mỗi ngày tổ đặt phòng (Reservations) phải thông báo


    trước cho bộ phận tiền sảnh (Front-office) số phòng trống để bảo đảm


    việc luôn cập nhật hóa số lượng phòng trong tình trạng sẵn sàng có thể


    cho thuê. Ngược lại, bộ phận tiền sảnh (Front-office) phải cho tổ đặt


    phòng biết số khách tự đến thuê phòng (họ là những người không đặt


    phòng trước).





    Tương tự như thế, giữa bộ phận tiền sảnh (Front-office) và bộ phận
    phục vụ phòng (Housekeeping) cũng có những mối liên hệ. Các thông


    tin về tình hình phòng ốc phải có hai chiều: Khi khách làm thủ tục trả


    phòng (check-out), bộ phận tiền sảnh (front-office) phải thông báo cho


    bộ phận phục vụ phòng (housekeeping) để bộ phận này lau dọn phòng.


    Mỗi khi căn phòng được lau dọn xong, Housekeeping phải thông báo


    cho bộ phận tiền sảnh để họ có thể cho khách thuê. Đó là ví dụ về hình


    thái quan hệ hỗ tương. Các mắc xích khác trong bộ phận phòng minh


    họa cho hình thái phụ thuộc liên tục, diễn ra khi đầu ra của một đơn vị


    kia.


    Cũng như thế, bộ phận phòng không thể cung cấp một phòng đủ tiêu


    chuẩn cho khách nếu bộ phận giặt ủi không cung cấp đủ khăn sạch


    hoặc drap trải giường.





    Một ví dụ khác liên quan đến sự truyền đạt cho nhau những thông tin từ


    bộ phận này qua bộ phận khác: Bộ phận kỹ thuật không thể nào thay


    thế một công tắc đèn bị hỏng trong phòng khách nếu bộ phận các tầng


    phòng không thông báo.





    Đó là những ví dụ mối phụ thuộc hỗ tương và liên tục tồn tại giữa các


    đơn vị riêng lẻ trong bộ phận phòng. Để quản lý một cách hiệu quả


    trong trường hợp có những mối phụ thuộc trên, đòi hỏi kế hoạch, thủ


    tục, chương trình hành động phải được tiêu chuẩn hóa và thời gian


    được quy định rõ ràng. Việc phối hợp giữa các đơn vị ấy phải thường


    xuyên liên hệ trực tiếp với nhau.





    B. Bộ phận nhà hàng & quầy uống:


    Chức năng chính của bộ phận nhà hàng & quầy uống


    là cung cấp thức uống và đồ uống cho các thực khách
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...