Chuyên Đề Mô hình tính phí nước bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp cho một số cơ sở dệt may trên

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mởđầu


    Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu phát triển như vũ bão, đòi hỏi sự lỗ lực vươn lên không ngừng của các nước kém phát triển để bắt kịp nhịp độ phát triển chung của thế giới. Trên thực tếđã cho thấy rằng cùng với sự nỗ lực phát triển kinh tế là vấn đề môi trường đãđên mức báo động, đặc biệt làở các nước nghèo. Tại các nước này để phát triển kinh tế họđã vàđang xâm phạm sâu sắc đến môi trường tự nhiên bắt nguồn từ các hoạt đồn khai thác tài nguyên quá mức, động thời xả thải vào môi trường một lượng lớn chất thải ít hoặc không hềđược qua một khâu xử lý nào. Đứng trước tình trạng đóđòi hỏi chúng ta phải có những công cụ và biện pháp hữu hiệu để làm giảm bớt các tác động tiêu cực tới môi trường sinh thái và môi trường sống của con người. Trong thực tiễn cho thấy rằng các công cụ kinh tế là một trong các công cụ hữu hiệu nhất đãđược các nước phát triển áp dụng và thu được hiệu quả cao trong quản lý môi trường.
    Ở Việt Nam hiện nay có thể nói rằng vấn đề môi trường đã là một vấn đề thời sự nóng bỏng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước. Ngày nay cùng với sự hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu đòi hỏi chúng ta phải có những lỗi lực phát triển, để nhanh chóng thoát ra khỏi đói nghèo, đưa nền kinh tế bắt kịp mặt bằng chung của khu vực và thế giới. Tuy nhiên cùng với những lỗi lực phát triển ấy là vấn đề môi trường đang bịđe doạ nghiêm trọng, lợi ích kinh tếđã làm lu mờđi ý thức bảo vệ môi trướng đặc biệt là trong bối cảnh nền kinh tế thị trường hiện nay. Đã gây lên những mâu thuẫn gay gắt trên con đường phát triển của đất nước, giữa bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế. Trong đó hàng loạt các vấn đề môi trường đặt ra như: sự cạn kiệt nguồn tài nguyên, tình trạng xả thải trực tiếp không qua xử lý, sự suy giảm đa dạng sinh học, ô nhiễm môi trường nước và môi trường không khí .đã có những ảnh hưởng lớn tới hoạt động sản xuất và sinh hoạt của đời sống kinh tế xã hội. Đứng trước những thách thức đóđòi hỏi toàn Đảng, toàn dân ta phải có những biện pháp quản lý thích hợp để dung hoà giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường. Trong đó công cụ kinh tếđã bắt đầu được quan tâm áp dụng trong quản lý môi trường bước đầu áp dụng đã mang lại những kết quả nhất định. Trong các biện pháp kinh tếđang được áp dụng ở Việt Nam thì phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp đãđược triển khai áp dụng trong hai năm trở lại đây đã thu được nhiều kết quả trong quản lý giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước. Tuy nhiên việc tính phí nước thải công nghiệp hiện nay ở Việt Nam còn ở mức độ sơ khai nên chưa phát huy được hết hiệu quả của nó. Trong việc tính và thu phí còn nhiều bất cập. Chính vì thế tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu là:”Mô hình tính phí nước bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp cho một số cơ sở dệt may trên địa bàn thành phố Hà Nội.”
    Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài tôi tập trung đi sâu vào nghiên cứu xây dựng lại công thức tính phí nước thải công nghiệp và tính phí thử cho một số cơ sở dệt may trên địa bàn thành phố Hà Nội.Đề tài nghiên cứu gồm ba chương:
    chương I: Cơ sở lý luận chung của việc áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường.
    Chương II: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.
    Chương III: Mô hình tính phí nước thải công nghiệp cho một số cơ sở dệt may trên địa bàn thành phố Hà Nội
    Các phương pháp nghiên cứu:
    Phương pháp điều tra.
    Phương pháp mô hình hoá
    Phương pháp phân tích số liệu.




    Mục lục
    Lời mở đầu: . 1
    Chương I: Cơ sở lý luận chung của việc áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường. .3

    I.Tổng quan về các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường . 3
    1.1.Các nguyên tắc cơ bản của việc xây dựng các công cụ kinh tế . . 3
    1.1.1.Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền . 3
    1.1.2.Nguyên tắc người hưởng lợi phải trả tiền . 5
    1.2.Các loại công cụ kinh tế trong quản lý môi trường 6
    1.2.1.tại sao phải áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường 7
    1.2.2.Thuế và phí bảo vệ môi trường: . . 9
    1.1.3.Các chương trình thương mại: 10
    1.2.4.Hệ thống đật cọc hoàn trả . 11
    1.2.5.Những chính sách khuyến khích về tài chính 12
    II.Kinh nghiệm thực tiễn của các nước áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường . .13
    2.1.Kinh nghiệm của các nước phát triển trên thế giới: 13
    2.2.Kinh nghiệm của các nước đang phát triển trên thế giới . 15
    III. Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải trong quản lý môi trường: .17
    3.1.Phương pháp luận cho việc tính phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp: . 17
    3.2.Cơ sở xác định phí nước thải công nghiệp: . 20
    3.2.1.Dựa vào tổng lượng nước thải .20
    3.2.2Đặc tính của các chất gây ô nhiễm 20
    3.2.3.Hàm lượng các chất gây ô nhiễm 21
    3.2.4.Dựa vào hệ số chịu tải môi trường . 21
    3.2.5.Dựa vào chi phí biên bỏ ra lắp đặt hệ thống giảm thải 22
    3.2.6.Dựa vào giá trịước tính tác hại do một đơn vị chất thải gây ra 22
    3.2.7.Dựa vào tiêu chuẩn môi trường 22
    Chương II: Hiện trạng sản xuất công nghiệp và môi trường nước thải công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội: .24
    I.Hiện trạng sản xuất công nghiệp: 24
    1.1.Tình hình sản xuất công nghiệp: 24
    1.2. Những tác động tới môi trường nước của hoạt động sản xuất công nghiệp 25
    II.Tổng quan ngành dệt may Ha Nội .,,, .28.
    2.1.Hiện trạng sản xuất và vai trò của ngành dệt may Hà Nội .28
    2.1.1. Vai trò của ngành dệt may Hà Nội .28
    2.1.2.Tì́nh hình phát triển ngành dệt may Hà Nội 32

    a.Thực trạng về tổ chức, quy mô ngàh dệt may trên địa bàn thành phố Hà Nội 32
    b.Thực trạng về cơ sở vật chất kỹ thuật .33
    c.Thực trạng về trình độ sản phẩm .36
    d.Thực trạng về sử dụng nguyên liệu .41
    eThực trạng về lao động trình độ kỹ thuật, năng lực phát triển .42
    III.Các nguồn thải chủ yếu gây ô nhiễm môi trường nước của ngành dệt may 45
    3.1. Chu trình sản phẩm của ngành công nghiệp dệt may từ sản xuất đến tiêu dùng .45
    3.2. Đánh giá tác động môi trường nước thải trong quá tŕinh sản xuất: .47
    3.3.Khả năng áp dụng sản xuất sạch hơn trong các doanh nghiệp dệt may Hà Nội :57
    3.3. Cơ sở pháp lý của việc tính phí nước thải ở Việt Nam , 59
    chương III: tính phí nước thải công nghiệp cho một số cơ sở dệt may trên địa bàn thành phố Hà Nội 61
    I.Những căn cứ để tính phí nước thải công nghiệp: .61
    1.1.Những chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội của thành phố Hà Nội đến năm 2010. .61
    1.2.Xu hướng phát triển ngành công nghiệp đến năm 2010 63
    1.3.Dự báo diễn biến môi trường và mục tiêu môi trường cần đạt đến năm 2010 của thành phố Hà Nội 66
    1.4.Thực trạng thu phí nước thải công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội trong những năm vừa qua 68
    II.Đề xuất công thức tính phí nước thải công nghiệp 69
    2.1.Tính phí nước thải theo Nghịđịnh 67/CP 69
    2.2.Công thức tính phí tổng quát .72
    2.3.Phân tích các hệ số trong công thức tổng quát: .72
    2.4.Áp dụng công thức đề xuất tính cho một số cơ sở dệt may trên địa bàn thành phố Hà Nội: 75
    III.Các kiến nghị và giải pháp đối với việc thu phí theo công thức đề xuất ., .85
    KẾT LUẬN 87
    Tài liệu tham khảo .,, 89
    Mục lục 94
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...