Luận Văn Mô hình tăng trưởng kinh tế và áp dụng cho thành phố hà nội

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 14/11/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    Danh mục từ viết tắt: . 4

    DANH MỤC BẢNG BIỂU: . 5

    LỜI MỞ ĐẦU . 6

    Chương I. Tổng quan về tăng trưởng và các mô hình tăng trưởng kinh tế . 10

    I. Lý thuyết chung về tăng trưởng kinh tế: . 10

    I.1. Các khái niệm, quan niệm liên quan đến tăng trưởng kinh tế: 10

    I.1.1. Tăng trưởng kinh tế và chất lượng tăng trưởng kinh tế: 10

    I.1.2. Quan điểm của trường phái cổ điển về tăng trưởng kinh tế: . 11

    I.1.3. Quan điểm của Marc về tăng trưởng kinh tế: 13

    I.1.4. Quan điểm của trường phái Tân cổ điển về tăng trưởng kinh tế: 14

    I.1.5. Quan điểm của Keynes về tăng trưởng kinh tế: . 14

    I.1.6. Quan điêm của kinh tế học hiện đại về tăng trưởng kinh tế: . 15

    I.2. Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế: . 17

    I.2.1. Các nhân tố kinh tế: 18

    I.2.2. Các nhân tố phi kinh tế: . 20

    I.3. Đo lường tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế: . 22

    I.3.1. Các chi tiêu đo tốc độ tăng trưởng kinh tế: 22

    I.3.2. Các chỉ tiêu đo chất lượng tăng trưởng kinh tế: . 22

    I.3.2.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế: . 23

    I.3.2.2. Nhóm chi tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế: . 24

    I.3.2.3. Khả năng cạnh tranh của nền kinh tế: 25

    II. Một số mô hình tăng trưởng kinh tế: 26

    II.1. Mô hình Harrod – Domar: . 26

    II.1.1. Các giả thiết của mô hình: 26

    II.1.2. Nội dung mô hình . 26


    II.1.3. Nhược điểm của mô hình: 27

    II.2. Mô hình Solow: . 28

    II.2.1. Các giả thiết của mô hình: 28

    II.2.2. Tiếp cận mô hình: . 28

    II.2.3. Mô hình tăng trưởng khi không có tác động của dân số: . 29

    II.2.4. Tác động của tăng trưởng dân số đến tăng trưởng kinh tế: 31

    II.2.5. Vai trò của tiến bộ công nghệ trong tăng trưởng kinh tế: 33

    II.2.6. Hạn chế của mô hình: . 35

    II.3. Các mô hình tăng trưởng nội sinh: 35

    II.3.1. Nội dung các mô hình: . 35

    II.3.2. Ý nghĩa và hạn chế của các mô hình: . 38

    II.4. Phương pháp phi tham số - đo độ năng suất Malmquist: 39

    III. Xây dựng mô hình kinh tế áp dụng cho cấp tỉnh, thành phố: 41

    III.1. Mối quan hệ giữa địa phương và trung ương: . 41

    III.2. Mối quan hệ giữa các ngành, các yếu tố trong cấu trúc kinh tế - xã hội địa phương: 41
    III.3. Mối quan hệ tương tác giữa kinh tế và các nhân tố xã hội của địa

    phương: 42

    III.4. Sử dụng mô hình kinh tế để phân tích, đánh giá 43

    Chương II. Phân tích quá trình tăng trưởng kinh tế của thành phố Hà Nội giai

    đoạn 2001-2010 . 44

    I. Các yếu tố tác động tới tăng trưởng kinh tế TP Hà Nội. 44

    I.1. Vị trí địa lý và đặc điểm khí hậu 44

    I.2. Đặc điểm địa hình và đất đai: 45

    I.3. Sắp đặt hành chính hiện nay: . 49

    I.4. Nguồn nhân lực của thành phố Hà Nội: 52

    II. Thực trạng tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng: . 56

    II.1. Tăng trưởng chung toàn thành phố Hà Nội: 56


    Chương III. Mô hình tăng trưởng kinh tế Thủ đô Hà Nội: . 61

    I. Mục tiêu và phạm vi áp dụng của mô hình: 61

    I.1. Mục tiêu của mô hình: 61

    I.2. Yêu cầu: 61

    I.3. Phạm vi áp dụng: 62

    I.4. Dữ liệu và phương pháp ước lượng: 62

    II. Các kết quả ước lượng: . 63

    II.1. Kết quả ước lượng hàm sản xuất Hà Nội: 63

    II.1.1. Ước lượng hàm sản xuất chung của Hà Nội giai đoạn 1955-2008:

    63

    II.1.2. Ước lượng hàm sản xuất cho khu vực công nghiệp giai đoạn

    1955-2007: 64

    II.1.3. Ước lượng hàm sản xuất cho khu vực nông nghiệp giai đoạn

    1955-2007: 64

    II.1.4. Ước lượng hàm sản xuất cho khu vực dịch vụ giai đoạn 1955-

    2007: 65

    II.2. Đánh giá các kết quả ước lượng hàm sản xuất thủ đô Hà Nội: . 65

    Kết luận và kiến nghị 68

    1.Về số liệu: 69

    2.Về tăng trưởng kinh tế Thủ đô Hà Nội: 69
    a.Giải pháp về vốn: . 70

    b.Giải pháp về công nghệ . 71
    c. Giải pháp về nguồn nhân lực 71
    d. Một số biện pháp khác 72
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73

    Phụ lục số liệu đưa vào vẽ biểu đồ: . 76
    LỜI MỞ ĐẦU



    1.Tính cấp thiết của đề tài:




    Tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững đang là mục tiêu đặt ra cho mọi quốc gia và các địa phương. Tăng trưởng kinh tế là điều kiện tiên quyết để nâng cao đời sống người dân, giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao phúc lợi xã hội và giải quyết nhiều vấn đề vĩ mô khác. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vừa ban
    hành Quyết định 1081/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 với quan điểm xây dựng và phát triển Thủ đô thành động lực thúc đẩy phát triển đất nước. Theo Quy hoạch, Hà Nội đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân thời kỳ 2011-2015 đạt 12-13%/năm, thời kỳ 2016-2020 đạt khoảng
    11-12%/năm và khoảng 9,5-10%/năm thời kỳ 2021-2030. Đến năm 2015, GDP bình quân đầu người của Hà Nội đạt 4.100 - 4.300 USD, đến năm 2020 đạt khoảng 7.100 - 7.500 USD và phấn đấu tăng lên 16.000-17.000 USD vào năm 2030 (tính theo giá thực tế).
    Để đạt được điều đó, thực tế có nhiều vấn đề cần giải quyết, trong đó việc phân tích, dự báo quá trình tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế có vai trò quan trọng. Kinh nghiệm nghiên cứu của nhiều nước trên thế giới cho thấy để phân tích và dự báo có cơ sở khoa học, xu hướng hiện nay là phải sử dụng những công cụ hiện đại của quản lý kinh tế trong cơ chế thị trường, trong đó việc sử dụng các mô hình toán kinh tế và kinh tế lượng là một trong những công cụ rất hiệu quả.


    2. Tổng quan tình hình nghiên cứu:


    Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề tăng trưởng kinh tế quốc gia, tăng trưởng kinh tế địa phương đã và đang thu hút sự quan tâm của nhiều nhà kinh tế với nhiều cuốn sách, bài báo, luận án và các công trình khoa học ở cấp quốc gia
    và quốc tế, trong và ngoài nước. Trong đó có thể nêu ra một số công trình tiêu biểu gần đây như sau:
    Đề tài: Nghiên cứu về duy trì chính sách: Mô hình tăng trưởng kinh tế của Malaysia, tác giả Mutazhamdalla Nabulsi (2001), đại học Missouri Kansas. Tác giả đã nêu ra những thành tựu trong tăng trưởng kinh tế của Malaysia, những thách thức mà Malaysia tiếp tục phải vượt qua để duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế.
    Đề tài: Phân tích kinh nghiệm về tăng trưởng kinh tế, tác giả Winford Henderson Musanjala (2003) , Louisiana State University. Tác giả cũng nêu ra một số mô hình tăng trưởng kinh tế ở Châu Phi và phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ở các nước trên.
    Đề tài: Giáo dục và tăng trưởng kinh tế: Phân tích nguyên nhân, tác giả

    Sharmistha Self (2002), Southerm Illinois University at carbondate. Trong

    luận án này tác giả đã đi sâu phân tích yếu tố giáo dục như là một trong những nguyên nhân trực tiếp tác động tới tăng trưởng kinh tế ở một số nước Châu
    Âu.

    Trong các công trình trên, các tác giả đã đi sâu nghiên cứu các mô hình tăng trưởng của một số nước trên thế giới. Tuy nhiên các đề tài này không sử dụng nhiều các công cụ định lượng đồng thời các tác giả cũng không xây dựng các mô hình có thể áp dụng để dự báo tăng trưởng kinh tế.


    3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:




    Đề tài này nhằm giải quyết các vấn đề sau đây:


    - Nghiên cứu các vấn đề lý luận cơ bản về tăng trưởng kinh tế, áp dụng

    để phân tích tăng trưởng, phát triển kinh tế ở thành phố Hà Nội.


    - Phân tích thực trạng tăng trưởng và phát triển kinh tế của Hà Nội.


    - Thiết lập, sử dụng các mô hình phân tích và dự báo tăng trưởng và phát triển kinh tế Hà Nội.

    - Đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cho Hà Nội trong thời gian tới.

    4. Phương pháp nghiên cứu:

    Trong quá trình nghiên cứu, đề tài sử dụng các phương pháp: phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp tiếp cận tăng trưởng, phương pháp mục tiêu tăng trưởng, phương pháp kinh tế lượng, các phương pháp thống kê, xây dựng mô hình Đề tài kế thừa và phân tích khách quan các kết quả nghiên cứu
    của các tác giả trong và ngoài nước. Đề tài cũng sử dụng một số phần mềm tin học như Excel, Eviews 4 để vẽ đồ thị và ước lượng mô hình.
    5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
    a. Đối tượng nghiên cứu:
    Nghiên cứu quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế thành phố Hà Nội giai đoạn 1986-2011.
    b. Phạm vi nghiên cứu:
    Trên cơ sở hệ thống số liệu thống kê thành phố Hà Nội giai đoạn 1955-2008, đề tài tập trung xác định những mô hình kinh tế phù hợp, có thể sử dụng các mô hình này trong phân tích tăng trưởng, phát triển kinh tế và dự báo cho tương lai. Đồng thời đề tài cũng sử dụng các chỉ tiêu kinh tế - xã hội của cả nước và một số tỉnh, thành phố để so sánh.

    6. Đóng góp khoa học và điểm mới của đề tài:
    - Hệ thống hoá các lý thuyết về các mô hình tăng trưởng kinh tế.

    - Sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống để phân tích định lượng tình hình kinh tế, xã hội Hà Nội.
    - Áp dụng mô hình tăng trưởng cho một quốc gia và điều kiện cụ thể của thành phố.
    - Đề xuất một số mô hình tăng trưởng phù hợp với thực tiễn Hà Nội, trên cơ sở đó sử dụng các mô hình này phân tích định lượng đề xuất giải pháp thích hợp tăng trưởng kinh tế của thành phố.
     

    Các file đính kèm:

    • 14.doc
      Kích thước:
      2 MB
      Xem:
      0
    • 14.pdf
      Kích thước:
      939.2 KB
      Xem:
      0
Đang tải...