Tài liệu Mô hình sinh thái của quá trình truyền thông

Thảo luận trong 'Thương Mại - Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mô hình sinh thái của quá trình truyền thông
    Bản tóm tắt
    Hiện nay chúng ta dạy những mô hình giống truyền thông giống
    như những gì mà chúng ta đã học từ 40 năm trước đây. Đó là một chứng
    cớ cho giá trị sư phạm (giáo dục), lĩnh vực mà chúng ta đã xem xét từ
    những năm 1960. Do đó việc tiếp cận để cập nhật những mô hình
    truyền thông mới có thể xem như một cuộc cách mạng. Mô hình sinh thái
    của quá trình truyền thông là mọt cách sếp đặt của những xác nhận chính
    thức có thể coi như cung cấp những nền móng xây dựng vững chắc cho
    lĩnh vực này. Những Giả định này là một cố gắng nỗ ựlc để đạt đén nền
    tảng tương tác của 3 yếu tố căn bản cấu thành nên quá trình truyền
    thông: thông điệp, ngôn ngữ và phương tiện (phương tiện). Vấn đề
    chính yếu là sự tưong tác của các yếu tố là cấu trúc xã hội, những cách
    mà người ta thúc đẩy nhau và mối quan hệ của creators và người tiêu
    dùng (consumers) thông điệp. Giá trị khám phá của mô hình này đối với
    liên cá nhân, tổ chức và truyền thông đại chúng được miêu tả là giá trị
    tiềm tàng hợp nhất của mô hình lý thuyết mà trong đó có sự phân biệt ra
    các lĩnh vực khác nhau này.
    Dẫn nhập
    Khi mà lĩnh vực truyên thông đã có sự thay đổi từ 40 năm nay thì
    những mô hình đuợc sử dụng trong các chương dẫn nhập của những
    cuốn sách về tryền thông hiện nay ( ) có thể thấy đó là những mô hình
    giống nhau mà chúgn ta đã sử dụng để dạy từ 40 năm nay rồi. Những mô
    hình truyền thông chúng ta dạy cho học sinh trong những khoá đào tạo
    đ u tiên nhầư là những chỉ dẫn ban đ u thì đầến nay có thể coi là đã không
    còn hữu dụng nữa. Mô hình truyền thông của Shannon (1948) đã đưa ra
    một dòng truyền thông từ nguồn phát tới đích (người nhận), một công cụ
    hữu dụng cho việc deconstructing truyền thông của chúng ta với những
    người khác. Tuy nhiên vẫn còn ưưl giữ những mô hình mà nó như là căn
    cứ cơ bản nhất. Trong một dẫn nhập cho truyền thông liên cá nhân thì
    những yếu tố như truyền thông và cấu trúc xã hội của nó, nhanạ thứ bản
    thân và nguời khác, ngôn ngữ, truyền thông không ờli, ắlng nghe, xung
    đột tổ chức, truyền thông liên văn hoá, truyền thông liên quạ và những
    nội dung truyền thông đa mô hình khác, bao gồm cả công việc và gia
    đình. Trong dẫn nhập về các phương tiện truyền thông đại chúng thì các
    chủ đề bao gồm phương tiện chữ viết, văn hoá và phương tiện, phương
    tiện truyền thông mới, công nghiệp phương tiện, công chúng phương
    tiện, quảng cáo, quan hệ công chúng, hiệu quả truyền thông, nguyên tắc
    và đạo đức nghề nghiệp truyền thông.
    Nghiên cứu này nhằm chứng minh đã đến lúc cập nhật ạlI các mô
    hình thức của quá trình truyền thông vớI các mô hình thức mớI có thể
    thể hiện tốt hơn cấu trúc và các hợp thành của quá trình truyền thông
    theo cách chúng ta vẫn hiểu. Foulger (2002) đã giớI thiệu một mô hình
    thức được coi như một mô hình unified (kết hợp?) của quá trình truyền
    thông. Năm 2004, ông tái cấu trúc hình thái đó và giớI thiệu nó vớI tên
    gọI Mô hình sinh thái của quá trình truyền thông được xây dựng dựa
    trên các mô hình thức cổ điển hiện đang được sử dụng trong các giáo
    trình truyền thông nhập môn. Nghiên cứu này nhằm mở rộng các tranh
    luận bằng cách tập hợp các mô hình thức trong một tập hợ p các Giả
    định thường được đề cập tớI như các nền móng kinh điển trong lĩnh vực
    nghiên cứu của chúng ta. Bắt đ u bầằng việc định nghĩa từ “truyền
    thông”.

    Định nghĩa: Truyền thông là quá trình con người (từ người thông minh
    Homo sapiens sapiens và ngườI thông minh khác) tạo ậlp các thể hiện
    mang nghĩa mà ngườI khác có thể hiểu được.

    Có 3 thành tố cơ bản của định nghĩa này. 1. Truyền thông được sử
    dụng bởI con người. Vào thờI buổI bản thân chúng ta đang nghiêm túc
    kiếm tìm sự tồn tạI của trí tuệ siêu nhiêu, có ẽl chúng ta cũng c n mầở
    rộng khái niệm về đốI tượng truyền thông chỉ c n có năng ầựlc trí tuệ để
    sử dụng công cụ truyền tin. 2. Sự khẳng định truyền thông là một quá
    trình. Truyền thông ko phải là một vật thể. Nó là một phương tiện để
    xác định (quy định) vật thể. 3. Mục đích của quá trình đó là thông tin.
    Thông tin là sự vật. Truyền thông là một phương tiện của quá trình tạo
    ra thông tin.

    Giả định 1: Tất cả các truyền thông đều được trung gian hoá

    Tất cả các truyền thông đều được xây dựng dướI mô hình của các
    thông điệp và thường được chuyển/hiểu trong bốI cảnh của các thông
    điệp đó. Các thông điệp c n thiầết được xây dựng cùng ngôn ngữ và thực
    tiễn chung(có thể có ai đó sẽ tranh luận). Luôn có những khoảng trống
    c n phầảI liên kết thì mọI ngườI mớI có thể trao đổI vớI nhau được, và
    đó là các hệ thống cho phép các liên kết đó tích hợp vớI quá trình truyền
    thông. Điều này dẫn đến Giả định 2.

    Giả định 2: Truyền thông được phương tiện hoá bởI ba thanh tố độc ậlp
    nhưng có quan hệ chặt chẽ: 1. Thông điệp, 2. ngôn ngữ mà thông điệp đó
    được mã hoá 3. Các phương tiện (phương tiện) mã hoá các thông điệp
    được chuyển, ưlu giữ và xử lý

    Có nhiều chi tiết được thể hiện trong Giả định 2. Cơ bản nhất,
    Giả định khẳng định thông điệp, ngôn ngữ và phương tiện là 3 thành tố
    chủ chốt của học thuyết này. Khẳng định này khiến số thành tốt chủ
    chốt, tương đồng cho học thuyết về truyền thông lên con số 4. Nó cũng
    kiến tạo ra mốI quan hệ giữa các thành tố đó. Đặc biệt, nó khẳng định
    rằng các thông điệp được ngôn ngữ mã hoá và được quy trình hoá, ưlu
    trữ và/hoặc chuyển thể qua phương tiện. MốI đa liên hệ này được đặt
    trên các nền tảng sẽ được mô tả kỹ hơn ở ph n dầướI, nhưng cho đến

    2
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...