Tiểu Luận Mô hình quản lý tài chính công ở các quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU.

    Quản lý tài chính công gắn liền với hoạt động của nhà nước. Nó vừa là nguồn lực để nhà nước thực hiện tốt chức năng của mình , vừa là công cụ để thực hiện các dịch vụ công, chi phối , điều chỉnh các mặt hoạt động khác của đất nước. Trong tiến trình đổi mới, thực hiện cải cách nền hành chính quốc gia, Đảng và nhà nước ta coi đổi mới quản lý tài chính công là một trong những nội dung quan trọng hàng đầu. Chính sách tài chính công nói chung, hay chính sách thu chi ngân sách nhà nước, cũng như cơ chế quản lý nhà nước nói riêng, luôn là mối quan tâm trong nghiên cứu cải cách kinh tế của các nước phát triển và đang phát triển.
    Ở nước ta việc đổi mới quản lý công đã bắt đầu được nghiên cứu từ giữa năm 1980, trong thời gian tiếp đó nhiều luật mới được ban hành, thể chế hóa, và cụ thể hóa đường lối, chính sách của đảng, nhà nước. Cơ chế chính sách ngày càng được hoàn thiện và bắt đầu phát huy một cách tích cực trong quản lý kinh tế và đời sống xã hội .Trong quá trình cải cách này để việc quản lý tài chính công được hiệu quả chúng ta nên đi vào nghiên cứu các mô hình quản lý công của các nước và từ đó rút ra kinh nghiệm cho Việt Nam, do đó bài tiểu luận này sẽ đi vào nghiên cứu đề tài “ Mô hình quản lý tài chính công ở các quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” qua đó để thấy được ưu điểm, nhược điểm các nước này để hoàn thiện chính sách quản lý tài chính công của nhà nước, đáp ứng yêu cầu thúc đẩy nền kinh tế trong thời gian tới.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...