Thạc Sĩ Mô hình phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội của Trung Quốc và một số nước Đông á-Kinh ngh

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/12/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1
    Mở đầu
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Chúng ta đang sống trong thời đại phát triển nh- vũ bão của nền công
    nghệ thông tin hiện đại. Mọi quốc gia đều ra sức tận dụng tối đa thành tựu
    khoa học kỹ thuật tiên tiến của nhân loại vào mục tiêu phát triển đất n-ớc.
    Vào những thập niên cuối thế kỷ XX, bên cạnh các c-ờng quốc Âu – Mỹ, thế
    giới bắt đầu chứng kiến và thừa nhận sự trỗi dậy mạnh mẽ của các n-ớc châu
    á. Ngoài Nhật Bản – quốc gia đ-ợc mệnh danh là “con hổ” trong khu vực,
    không thể không kể đến “bốn con rồng”: Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông,
    Xinhgapo và một số n-ớc đang trên đà giàu có ở Đông Nam á.
    Từ thập niên cuối thế kỷ XX, thế giới ngày càng khâm phục và chú tâm
    đến sự trỗi dậy của Cộng hoà Nhân dân (CHND) Trung Hoa – quốc gia đang
    có sức cạnh tranh lớn với các siêu c-ờng nh- Mỹ, Nhật, Tây Âu. Tốc độ phát
    triển kinh tế bình quân của Trung Quốc trong 30 năm cải cách đạt 9,82%;
    tổng l-ợng kinh tế đứng thứ 4, tổng l-ợng xuất nhập khẩu đứng thứ 3 thế giới;
    dự trữ ngoại tệ tính đến tháng 4-2008 đạt 1.760 tỷ Nhân dân tệ (NDT) 1 . Mặc
    dù hiện vẫn chỉ là n-ớc có mức thu nhập quốc dân vào loại trung bình, nh-ng
    ở góc độ nào đó, thu nhập bình quân đầu ng-ời đã chứng tỏ Trung Quốc đang
    tiến dần đến vị trí các n-ớc giàu có trên thế giới.
    Tuy nhiên, b-ớc vào thế kỷ XXI, bên cạnh những thành tựu kỳ diệu về
    kinh tế, loài ng-ời vẫn phải đối mặt với nhiều vấn đề gai góc, nan giải trong
    đời sống xã hội. Theo cách nói của GS. Phạm Xuân Nam, đó là tình trạng
    “phát triển xấu”, thực chất là một “nghịch lý” của sự phát triển: phát triển kinh
    tế nh-ng không có công bằng xã hội; tăng tr-ởng kinh tế theo h-ớng công
    nghiệp hoá, đô thị hoá nh-ng lại dẫn đến sự tàn lụi của nông nghiệp, nông
    thôn; tăng tr-ởng kinh tế nh-ng quần chúng lao động không có quyền làm chủ;
    tăng tr-ởng kinh tế nh-ng văn hoá, đạo đức suy đồi và tăng tr-ởng kinh tế

    1 http://www.101ms.com/lunwen/cnjj/2009-06-02/lunwen_150339.htm 2
    nh-ng môi tr-ờng bị suy thoái, cân bằng sinh thái bị phá vỡ 1 . Chênh lệch giàu
    nghèo, bất công về cơ hội và ô nhiễm môi sinh đang là những vấn đề thách đố
    sự phát triển cân bằng và bền vững của hầu hết các quốc gia và khu vực.
    Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy, nguy cơ suy thoái và khủng hoảng ở nhiều
    n-ớc không phải do nhân tố kinh tế, mà chính là những bất cập trong đời sống
    xã hội.
    Có lẽ, nguyên nhân cốt lõi đặt các n-ớc vào tình trạng nói trên (tất nhiên
    ở cấp độ khác nhau) chính là do ch-a định dạng chuẩn xác một mô hình phát
    triển xã hội và quản lý sự phát triển xã hội phù hợp với điều kiện cụ thể của
    đất n-ớc và xu h-ớng hội nhập chung của quốc tế. Một câu hỏi đang rất cần
    đ-ợc quan tâm lý giải: đó là các n-ớc đã hoạch định chính sách phát triển
    xã hội ra sao và quản lý việc thực thi chính sách đó nh- thế nào? Có những
    n-ớc chế định đ-ợc hệ thống chính sách phát triển xã hội sát thực tiễn nh-ng
    lại thất bại trong khâu quản lý, giám sát quá trình thực hiện. Có những n-ớc
    lại sai lầm ngay từ khâu định hình chính sách và biện pháp phát triển xã hội.
    Trong tr-ờng hợp này, dù có áp dụng mô hình quản lý tối -u cũng không thể
    đem lại hiệu quả xã hội nh- mong muốn. Thậm tệ nhất, đó là sự sai lầm cả về
    đ-ờng h-ớng phát triển lẫn ph-ơng thức quản lý, đ-a xã hội vào tình trạng rối
    ren, bế tắc. Đây là bài toán không hề đơn giản đối với mọi quốc gia.
    Qua hơn 20 năm Đổi mới, Việt Nam đã đạt đ-ợc khá nhiều thành tựu
    đáng khẳng định: tăng tr-ởng kinh tế cao và đều đặn; đời sống vật chất và tinh
    thần của đông đảo ng-ời dân đ-ợc nâng cao; tỷ lệ đói nghèo giảm đáng kể
    Mặc dù vậy, Việt Nam hiện và sẽ còn phải đối mặt với không ít vấn đề xã hội
    nan giải. Các chỉ tiêu phát triển xã hội của n-ớc ta còn quá thấp; chất l-ợng
    sống của đông đảo c- dân các vùng nông thôn và miền núi ch-a đ-ợc cải thiện;
    khoảng cách chênh lệch giàu nghèo đang ngày càng doãng rộng; môi sinh
    xuống cấp, dịch bệnh, thiên tai đe doạ đời sống nhân dân. Đi kèm với điều đó
    là tình trạng trì trệ, lạc hậu về ph-ơng thức quản lý. Bộ máy công quyền vẫn

    1 Phạm Xuân Nam (2002): Triết lý phát triển ở Việt Nam - mấy vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học
    xã hội, Hà Nội, trang 6-7. 3
    còn tình trạng hoạt động kém hiệu quả, thiếu công khai, minh bạch, khiến các
    chính sách phát triển xã hội khó đi vào đời sống.
    Vì vậy, lựa chọn một mô hình phát triển phù hợp, nhằm “sớm đ-a n-ớc
    ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển, tạo nền tảng để đến năm 2020 n-ớc ta
    cơ bản trở thành một n-ớc công nghiệp theo h-ớng hiện đại” 1 đã trở thành yêu
    cầu cấp thiết. Để lựa chọn và định dạng một mô hình phát triển xã hội phù hợp,
    bên cạnh yêu cầu xuất phát từ thực tiễn đất n-ớc, không thể bỏ qua những
    kinh nghiệm có thể tham khảo và vận dụng từ con đ-ờng đi lên của các n-ớc,
    nhất là các n-ớc có nhiều đặc điểm và điều kiện t-ơng đồng với Việt Nam nh-
    Trung Quốc và một số quốc gia Đông á. Nghiên cứu mô hình phát triển
    xã hội và quản lý phát triển xã hội của các n-ớc này, từ đó chắt tìm kinh
    nghiệm có thể tham khảo, vận dụng đối với Việt Nam là việc làm hết sức quan
    trọng và cấp thiết.
    Bởi những lẽ trên, đề tài “Mô hình phát triển xã hội và quản lý phát triển
    xã hội của Trung Quốc và một số n-ớc Đông á - kinh nghiệm và ý nghĩa với
    Việt Nam” có ý nghĩa khoa học và thực tiễn vô cùng sâu sắc.
    2. Phạm vi, đối t-ợng nghiên cứu của đề tài
    2.1. Phạm vi nghiên cứu
    Trong quá trình nghiên cứu, đề tài đã tìm hiểu 3 nội dung lớn nh- sau:
    2.1.1. Phát triển xã hội ở Trung Quốc và một số quốc gia Đông á
    Theo nghĩa đầy đủ, phát triển xã hội là phát triển toàn bộ các lĩnh vực
    liên quan đến các yếu tố cấu thành một quốc gia, dân tộc. Nó bao gồm đời
    sống và chế độ kinh tế, văn hoá, chính trị, xã hội cùng mối bang giao quốc tế
    của một vùng lãnh thổ hay quốc gia có chủ quyền toàn vẹn.
    ở đây, đề tài triển khai nghiên cứu nội dung phát triển xã hội theo
    nghĩa hẹp. Đó là các vấn đề trong đời sống xã hội của con ng-ời, từ cá nhân

    1 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị
    Quốc gia, trang 23. đến cộng đồng. Hơn thế, trong phạm vi cho phép, đề tài chỉ chọn lựa một số
    vấn đề đ-ợc Trung Quốc và các quốc gia Đông á giải quyết t-ơng đối thoả
    đáng, có giá trị tham khảo với Việt Nam nh-: an sinh xã hội, xoá đói giảm
    nghèo, giáo dục, môi tr-ờng, chống tham nhũng, .
    2.1.2. Quản lý phát triển xã hội ở Trung Quốc và một số quốc gia Đông á
    Theo quan điểm tổng thể, quản lý phát triển xã hội đ-ợc hiểu là hoạt
    động phối hợp giữa nhà n-ớc với các tổ chức xã hội trong quá trình chế định,
    thực thi chính sách, hoàn thiện thể chế, phân bổ nguồn lực nhằm giải quyết
    thoả đáng các vấn đề xã hội, ổn định và nâng cao đời sống của cá nhân và
    cộng đồng, tạo đồng thuận xã hội, góp phần thúc đẩy sự phát triển toàn diện
    nền kinh tế, văn hoá, chính trị.
    Đề tài chú trọng phân tích, đánh giá thiết chế và chức năng quản lý
    xã hội của nhà n-ớc; hoạt động phối hợp của các tổ chức xã hội, của ng-ời
    dân. Trong đó chú trọng phân tích thể chế quản lý các lĩnh vực có tác dụng
    thúc đẩy sự phát triển xã hội nh-: an sinh; quản lý khu dân c-; dịch vụ xã hội;
    cơ chế phát huy nguồn lực từ các tổ chức ngoài nhà n-ớc
    Điều cần nhấn mạnh là, mặc dù nghiên cứu phát triển xã hội và quản lý
    phát triển xã hội theo nghĩa hẹp, song các vấn đề vẫn đ-ợc xem xét trong mối
    t-ơng tác, chi phối từ các yếu tố khác nh- kinh tế, văn hoá, chính trị, điều kiện
    tự nhiên, vai trò của đảng cầm quyền và nhà n-ớc, xu thế hội nhập quốc tế,
    của mỗi quốc gia.
    2.2. Đối t-ợng nghiên cứu
    Đề tài sẽ tiến hành tìm hiểu 3 nhóm đối t-ợng nh- sau:
    2.2.1. Trung Quốc
    Trung Quốc là quốc gia có nhiều điểm t-ơng đồng nhất với Việt Nam,
    cũng là n-ớc có nhiều kinh nghiệm gần gũi, đáng tham khảo nhất trong quá
    trình phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội. Đề tài xem Trung Quốc là
    đối t-ợng nghiên cứu chủ yếu.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...