Đồ Án Mô hình Middleware và ứng dụng vào Virtual Network Computing

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    MÔ HÌNH MIDDLEWARE VÀ ỨNG DỤNG VÀO VIRTURUAL NETWORK COMPUTING
    LỜI NÓI ĐẦU


    Ngày nay công nghệ thông tin đã phát triển và lớn mạnh trở thành một trong những ngành mũi nhọn của mọi quốc gia trên thế giới. Công nghệ thông tin được ứng dụng vào mọi ngành kinh tế, mọi lĩnh vực của đời sống, cùng với sự phát triển của cơ sở hạ tầng, internet và đặc biệt là sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật đã giúp cho mọi người làm việc hiệu quả hơn, mọi hoạt động mua bán, giải trí trở nên đơn giản và ranh giới giữa các quốc gia, khu vực dần biến mất. Hiện nay chúng ta có thể làm việc, mua sắm và nói chuyện với tất cả mọi người trên thế giới mà không cần thiết phải gặp mặt nhau chỉ đơn giản thông qua một cái nhấp chuột nhờ sử dụng các phần mềm và hệ thống internet toàn cầu. Xây dựng và triển khai các phần mềm sử dụng trên mạng là một trong những ưu tiên hàng đầu của những nhà phát triển phần mềm hiện nay. Nhưng có một vấn đề đặt ra là sự không tương thích giữa các hệ điều hành, giữa các thiết bị và giữa các giao thức và mạng khác nhau. Đây thực sự là một vấn đề nan giải và cực kỳ khó khăn đối với nhóm hay công ty nhỏ muốn xây dựng những phần mềm kiểu này cả về chi phí tiền bạc, nhân lực cũng như thời gian. Nhưng thật may mắn, vấn đề này các nhà phát triển thường không phải giải quyết do có các phần mềm trung gian (middleware) đảm nhiệm. Middleware có vai trò rất quan trọng trong những phần mềm hoạt động trên mạng, cho các hệ làm việc cộng tác (collaboration) nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau cần nhiều các chuyên gia trong các ngành khác nhau tham gia xây dựng, Các phần mềm này thường do các tổ chức và các công ty lớn đưa ra nhằm giúp đỡ xóa bỏ những chướng ngại gặp phải do môi trường phân tán và sự không đồng nhất của mạng và các nền khác nhau đưa đến và thường được bán.


    Nội dung chính của đồ án em xin trình bày về ba vấn đề chính:


    MỤC LỤC HÌNH VẼ 4
    MỤC LỤC TỪ VIẾT TẮT 6
    LỜI NÓI ĐẦU 7


    CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ 10
    1.1. Các vấn đề chung về thiết kế phần mềm trong môi trường phân tán 10
    1.1.1. Mô hình peer-to-peer 10
    1.1.2. Mô hình client/server 11
    1.2. Một số vấn đề liên quan đến các ứng dụng phân tán theo mô hình client/server 12
    1.2.1 Tiến trình giao tiếp 12
    1.2.2 Truyền thông mạng 13
    1.3. Mô hình phần mềm trung gian middleware 14
    1.4. Hệ thống tính toán mạng ảo (Virtual Network Computing) 15


    CHƯƠNG II: MÔ HÌNH PHẦN MỀM TRUNG GIAN MIDDLEWARE 18
    2.1. Mô hình Middleware 18
    2.1.1. Các khái niệm về Middleware 18
    2.1.1.1. Khái niệm theo internet2 18
    2.1.1.2. Khái niệm theo JISC Core Middleware Programme 18
    2.1.1.3. Khái niệm theo Searchbites.com 18
    2.1.1.4. Khái niệm theo Wikipedia Entry 19
    2.2. Kiến trúc, dịch vụ và thành phần middleware 19
    2.2.1. Giao diện middleware 19
    2.2.1.1. Giao diện lập trình ứng dụng (Application Programming Interface) 19
    2.2.1.2. Giao diện lập trình hệ thống (System programming interface) 20
    2.2.1.3. Giao diện truyền thông (Communication Interface) 20
    2.2.1.4. Giao diện người dùng (User Interface) 20
    2.2.1.5. Giao diện dữ liệu (Data Interface) 21
    2.2.2. Các tính chất của một middleware 22
    2.2.2.1. Tính tiện dụng (Usability) 23
    2.2.2.2. Tính phân tán (Distributability) 23
    2.2.2.3. Tính tích hợp (Integration) 23
    2.2.2.4. Tính mở rộng (Extensibility) 24
    2.2.2.5. Sự quốc tế hóa (Internationalization) 24
    2.2.2.6. Tính dễ quản lý (Manageability) 24
    2.2.2.7. Tính hiệu năng (Performance) 25
    2.2.2.8. Tính di động (Portability) 25
    2.2.2.9. Tính tin cậy (Reliability) 26
    2.2.2.10. Tính co dãn (Scalability) 26
    2.2.2.11. Tính bảo mật (Security) 26
    2.2.3. Các nhóm dịch vụ middleware 26
    2.2.3.1. Dịch vụ trình diễn (Presentation services) 26
    2.2.3.2. Dịch vụ truyền thông (Communications services) 30
    2.2.3.3. Dịch vụ điều khiển (Control services) 35
    2.2.3.4. Dịch vụ thông tin (Information services) 37
    2.2.3.5. Dịch vụ thư mục (Directory) 40
    2.2.3.6. Dịch vụ tính toán (Computation services) 40
    2.2.3.6. Dịch vụ quản lý (Management services) 40
    2.2.3.7 Dịch vụ bảo mật (Security Service) 44
    2.2.4. Truy cập đối tượng từ dịch vụ Middleware 45
    2.2.4.1. Lập trình hướng đối tượng và EOS 45
    2.2.4.2. Yếu tố căn bản cho đối tượng phân tán 46


    CHƯƠNG III: VIRTUAL NEWORK COMPUTING 49
    3.1. Giới thiệu chung 49
    3.1.1. Virtual Network Computing 49
    3.1.2. Kiến trúc và chức năng của hệ thống 50
    3.2. Thin – Client 51
    3.2.1. Giới thiệu chung 51
    3.2.2. Kiến trúc của Thin-Client 52
    3.3. Giao thức RFB (Remote Frame Buffer) 53
    3.3.1. Thông điệp bắt tay-Handshaking Message 53
    3.3.2. Thông điệp Client gửi Server 55
    3.3.3. Thông điệp Server gửi Client 59
    3.3.4 Các mã hóa trong giao thức RFB-Encodings 61
    3.3.4. Mã hóa giả (pseudo-encodings) 65


    CHƯƠNG IV: MIDDLEWARE VÀ VIRTUAL NETWORK COMPUTING 67
    4.1. Hệ thống VNC 67
    4.1.1. VNC Server 69
    4.1.2. VNC Viewer 71
    4.2. Middleware trong hệ thống tính toán mạng ảo 73
    4.3. Ứng dụng trong chương trình BKEC 74
    4.3.1. Vấn đề và giải pháp của phần mềm hỗ trợ giảng dạy trên mạng LAN (BKEC-ECLASS) 74


    CHƯƠNG V: KẾT LUẬN 83
    5.1. Kết quả đạt được 83
    5.2. Hướng phát triển trong tương lai 83
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 84
     
Đang tải...