Luận Văn Mô hình máy đo tần số được ứng dụng làm đồ dùng dạy học cho môn học đo lường điện

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Ác Niệm, 8/12/11.

  1. Ác Niệm

    Ác Niệm New Member

    Bài viết:
    3,584
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC ĐÍCH VÀ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI

    I./ Mục đích của đề tài:
    Đề tài mô hình máy đo tần số được ứng dụng làm đồ dùng dạy học cho môn học đo lường điện. Thiết bị đo tần số có nhiều loại và nhiều phương pháp đo như máy đo tần số chỉ thị kim, máy đo tần số chỉ thị rung, máy đo tần số chỉ thị số.v.v
    Trong luận văn tốt nghiệp, chúng em tìm hiểu mạch điện và thi công máy đo tần số chỉ thị số dưới dạng mô hình dùng trong giảng dạy. Mô hình này sử dụng các linh kiện vi mạch số nhằm giới thiệu cho người hiểu thêm ứng dụng cuả vi mạch số trong các thiết bị đo lường điện. Mô hình máy đo tần số chỉ thị số sau khi thi công được dùng cho việc giảng dạy và học tập cuả sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật trong môn học đo lường điện.

    II./ Giới hạn đề tài:

    Các thiết bị đo lường điện dùng các kỹ thuật số rất đa dạng và nhiều chức năng nhưng do thời gian hạn chế nên chỉ thực hiện những điều cơ bản: tìm hiểu về các loại máy đo tần số, cấu trúc và nguyên lý hoạt động cuả vi mạch số. Sau cùng là thiết kế, thi công mạch đo tần số dùng vi mạch số cơ bản. Giới hạn tần số làm việc cuả máy trong khoảng tần số 2 HZ đến 20 KHZ, biên độ tín hiệu cần đo cao nhất có thể đáp ứng được là 15 V và thấp nhất là 100mV. Nguồn điện cung cấp cho máy là 220 V.

    MỤC LỤC
    Lời nói đầu
    Chương I : Tổng Quan Về Đo Lường Điện
    I. Sai số và cấp chính xác
    II. Các loại thiết bị đo tần số
    Chương II : Cơ Sở Lý Luận
    III. Giới thiệu về vi mạch số
    IV. Các mạch taọ dao động
    V. Cấu tạo mạch đếm
    VI. Mạch giải mã và hiển thị
    VII. Giao tiếp công suất
    Chương III : Thiết Kế Mạch Đếm Tần Số
    I. Sơ đồ khối toàn mạch
    II. Mạch dao động chuẩn
    III. Mạch chia tần số tín hiệu ngõ vào và mạch khống chế thời gian đếm trong 1 giây
    IV. Mạch giới hạn biên độ tín hiệu ngõ vào
    V. Mạch đếm và giải mã
    VI. Mạch hiển thị
    VII. Mạch nguồn
    Chương IV : Thi Công
    I. Hình dạng mô hình
    II. Sơ đồ nguyên lý
    1. Mạch ngõ vào
    2. Mạch dao động chuẩn
    3. Mạch đếm và giải mã
    4. Mạch hiển thị
    III. Lắp ráp và cân chỉnh thiết bị
    Chương VI: Kết Luận
     
Đang tải...