Chuyên Đề Mô hinh mạch kích sử dụng THURITOR

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MO HINH MACH KICH SU DUNG THURITOR
    NỘI DUNG
    Chương 1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ THYRISTOR


    I - Cấu tạo – Nguyên lý làm việc của Thyristor
    1 - Cấu tạo
    Thyristor còn gọi là SCR (Sillcon – Controlled – Rectifier) là loại linh kiện 4 lớp P –
    N đặt xen kẽ nhau. Để tiện việc phân tích các lớp bán dẫn này người ta đặt là P1, N1, P2, N2, giữa các lớp bán dẫn hình thành các chuyển tiếp lần lượt từ trên xuống dưới là J1, J2, J3.
    Sơ đồ cấu trúc, ký hiệu, sơ đồ tương đương và cấu tạo của thyristor được trình
    bày H1


    H.I.1a. H.I.1b H.I.1c H.I.1d


    A : Anốt
    K : catốt
    G : Cực điều khiển
    J1, J3 : Mặt tiếp giáp phát điện tích
    J2 : Mặt tiếp giáp trung gian
    H.I.1a : Sơ đồ ký hiệu của SCR
    H.I.1b : Sơ đồ cấu trúc bốn lớp của SCR
    H.I.1c : Sơ đồ mô tả cấu tạo của SCR H.I.1d : Sơ đồ tương đương của SCR


    2. Nguyên lý làm việc của thyristor:
    Có thể mô phỏng một Thyristor bằng hai transistor Q1, Q2 như H.I.1d. Transistor Q1 ghép kiểu PNP, còn Q2 kiểu NPN.
    Gọi 1, 2 là hệ số truyền điện tích của Q1và Q2. Khi đặt điện áp U lên hai đầu A &K của Thyristor, các mặt tiếp giáp J1 & J3 chuyển dịch thuận, còn mặt tiếp giáp J2 chuyển dịch ngược ( J2 mặt tiếp giáp chung của Q1 & Q2 ). Do đó dòng chảy qua J2 là IJ2
    IJ2 = 1 Ie1 + 2Ie2 + Io. I0 : Là dòng điện rò qua J2
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...