Tiểu Luận Mô hình eta và tính toán các chỉ số dông 12 theo mô hình eta

Thảo luận trong 'Địa Lý' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    MÔ HÌNH ETA VÀ TÍNH TOÁN CÁC CHỈ SỐ DÔNG 12 THEO MÔ HÌNH ETA
    Lời mở đầu


    Dông là hiện tượng liên quan với mây tích đối lưu cho mưa rào, gió giật rất mạnh có hay không có sấm, chớp (Doswell, 1993). Dông là hiện tượng khí tượng được đặc trưng bởi sự phóng điện do quá trình tích điện trái dấu giữa phần trên và phần dưới của một đám mây vũ tích hoặc giữa các đám mây vũ tích với nhau hay với mặt đất.


    Dông là hiện tượng thời tiết quy mô vừa, có tiềm năng và sức tàn phá mạnh. Dông có thể phát triển đến mức rất mạnh. Khi đó, dông có thể kèm theo một trong các hiện tượng sau:


    ã Mưa lớn và lũ quét, mưa đá và còn có thể kèm theo sấm sét.
    Vòi rồng: được xác định là một cột xoáy lên cao của không khí, đường kính có thể từ 5 đến 100 m. Cột xoáy này thường gắn với đám mây vũ tích có sức tàn phá lớn ở mặt đất.


    ã Gió giật, dòng giáng (downburst, microburst)
    Dông mạnh chỉ chiếm khoảng 10% tổng số dông xảy ra nhưng mức độ thiệt hại của nó lại chiếm đến 90%.
    Thông thường người ta chia thành hai loại ổ dông:


    ã Dông thường:
    – Là loại ổ thường chiếm ưu thế nhất.
    – Hình thành trong môi trường có tốc độ dòng thăng yếu.
    – Thường xảy ra với nhiều ổ dông tương tự nhau.
    – Tồn tại trong vòng 1 khoảng giờ.
    – Có thể gây ra thời tiết nguy hiểm trong thời gian ngắn.


    ã Dông đa ổ:
    – Là nhóm mây có sắp xếp gồm 2 6 ổ dông thường.
    – Tồn tại trong thời gian dài.
    – Môi trường sắp xếp đảm bảo cho dòng đi vào của dông ở mực dưới khá mạnh và tạo front hội tụ gió giật thường ở phía trái dòng theo hướng di chuyển dẫn tới sự phát triển của ổ dông mới.
    – Thường gây ra thời tiết nguy hiểm.


    ã Dông siêu ổ:
    – Hình thành trong môi trường có tốc độ dòng thăng lớn.
    – Xuất hiện dòng thăng quay theo chiều xoáy thuận (xoáy quy mô vừa).
    – Thường tách ra các ổ đơn.
    – Tồn tại trong vòng 1 2 giờ.
    – Hầu như thường xuyên gây ra thời tiết nguy hiểm.

    [TABLE="width: 500"]
    [TR]
    [TD]MỤC LỤC [/TD]
    [TD]Trang[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ DÔNG[/TD]
    [TD]5[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1. HIỆN TƯỢNG DÔNG[/TD]
    [TD]5[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2. PHÂN LOẠI DÔNG[/TD]
    [TD]5[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA Ổ DÔNG[/TD]
    [TD]6[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.4. NHỮNG ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MÂY DÔNG[/TD]
    [TD]8[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.4.1. Những điều kiện nhiệt lực[/TD]
    [TD]9[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.4.2. Những điều kiện động lực[/TD]
    [TD]10[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.5. SỬ DỤNG CHỈ SỐ BẤT ỔN ĐỊNH CỦA KHÍ QUYỂN ĐỂ Dự BÁO DÔNG[/TD]
    [TD]10[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.5.1 Chi số Boyd[/TD]
    [TD]10[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.5.2. Chỉ số KI[/TD]
    [TD]11[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.5.3. Chỉ số TT[/TD]
    [TD]11[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]CHƯƠNG II. MÔ HÌNH ETA VÀ TÍNH TOÁN CÁC CHỈ SỐ DÔNG 12 THEO MÔ HÌNH ETA
    [/TD]
    [TD]12[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1. HỆ PHƯƠNG TRÌNH THỦY NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC CỦA MÔ HÌNH ETA KHÔNG THỦY TĨNH[/TD]
    [TD]12[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.1. Hệ phương trình cơ bản[/TD]
    [TD]12[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.2. Lới tính của mô hình ETA[/TD]
    [TD]16[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.3. Biểu diễn địa hình trong mô hình[/TD]
    [TD]19[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2. ĐIỀU KIỆN BIÊN VÀ BAN ĐẦU HÓA[/TD]
    [TD]20[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.1. Điều kiện biên trên và biên dưới[/TD]
    [TD]20[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.2. Điều kiện biên xung quanh
    [/TD]
    [TD]20[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.3. Ban đầu hoá[/TD]
    [TD]21[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.4. Địa hình và đặc điểm vật lý bề mặt trong ETA[/TD]
    [TD]21[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.5. Sai phân thời gian[/TD]
    [TD]22[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3 TÍNH TOÁN CÁC CHỈ SỐ ĐỂ DỰ BÁO DÔNG THEO MÔ HÌNH ETA[/TD]
    [TD]24[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.4. PHƯƠNG PHÁP PHÂN LỚP ĐỂ DỰ BÁO DÔNG[/TD]
    [TD]25[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]CHƯƠNG III. XÂY DỰNG PHƯƠNG TRÌNH DỰ BÁO DÔNG CHO KHU VỰC VIỆT NAM[/TD]
    [TD]27[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1. NGUỒN SỐ LIỆU
    [/TD]
    [TD]27[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2. XÂY DỰNG PHƯƠNG TRÌNH PHÂN LỚP DỰ BÁO DÔNG[/TD]
    [TD]27[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ[/TD]
    [TD]28[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     
Đang tải...