Luận Văn Mô hình Đặc khu kinh tế của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục



    Trang
    Lời nói đầu 1

    Chương 1: Giới thiệu chung về mô hình đặc khu kinh tế trên thế giới.
    4
    I. Khái quát về Đặc khu kinh tế. 4
    1. Lịch sử hình thành Đặc khu kinh tế trên thế giới. 4
    2. Khái niệm về Đặc khu kinh tế. 7
    3. Đặc điểm của Đặc khu kinh tế. 9
    II. Vai trò của Đặc khu kinh tế. 11
    1. Vai trò của Đặc khu kinh tế đối với nền kinh tế
    quốc dân.
    11
    1.1. Đặc khu kinh tế đóng vai trò quan trọng trong việc đẩy nhanh quá trình tích luỹ vốn và công nghệ, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế đất nước.


    11
    1.2. Đặc khu kinh tế góp phần tăng cường hoạt động kinh tế đối ngoại của quốc gia.
    11
    1.3. Đặc khu kinh tế đóng vai trò làm đầu tàu kéo theo sự phát triển kinh tế của các vùng khác và cả nước.
    12
    1.4. Đặc khu kinh tế tăng cường khả năng giao lưu với thế giới bên ngoài.
    12
    1.5. Đặc khu kinh tế có vai trò tích cực trong việc giải quyết các vấn đề xã hội.
    12
    2. Vai trò của Đặc khu kinh tế đối với hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng.
    13
    2.1. Đặc khu kinh tế góp phần tạo vốn cho việc nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu.
    13
    2.2. Đặc khu kinh tế có vai trò tích cực trong việc nâng cao kinh nghiệm sản xuất hàng xuất khẩu.
    14
    2.3. Đặc khu kinh tế tăng khả năng cạnh tranh cho hàng xuất khẩu bằng cách góp phần làm giảm chi phí xuất khẩu.
    14
    2.4. Đặc khu kinh tế giúp sản phẩm xuất khẩu nâng cao khả năng xâm nhập vào thị trường thế giới.
    15
    III. Phân loại Đặc khu kinh tế. 15
    1. Cảng tự do và khu mậu dịch tự do. 15
    2. Khu miễn thuế. 17
    3. Khu gia công xuất khẩu. 17
    4. Khu công nghiệp khoa học. 18
    5. Khu biên giới tự do và khu quá cảnh. 19
    6. Đặc khu kinh tế tổng hợp. 20
    Chương 2: Mô hình Đặc khu kinh tế của
    Trung Quốc.
    21
    I. Giới thiệu chung về Đặc khu kinh tế của Trung Quốc. 21
    1. Hoàn cảnh ra đời Đặc khu kinh tế. 21
    1.1. Bối cảnh trong nước. 21
    1.2. Bối cảnh quốc tế. 23
    1.3. Cải cách mở cửa và thành lập Đặc khu kinh tế – quyết định đúng đắn của các nhà lãnh đạo Trung Quốc.
    25
    2. Quá trình hình thành và phát triển Đặc khu kinh tế
    ở Trung Quốc.
    29
    2.1. Các giai đoạn xây dựng Đặc khu kinh tế. 29
    2.2. Quy mô của các Đặc khu kinh tế. 33
    3. Quản lý Nhà nước trong Đặc khu kinh tế. 36
    3.1. Quản lý hành chính trong Đặc khu kinh tế. 36
    3.2. Hệ thống pháp lý điều chỉnh hoạt động trong
    Đặc khu kinh tế.
    38
    3.3. Quản lý hải quan và kiểm tra biên giới trong
    Đặc khu kinh tế.
    40
    4. Các chính sách ưu đãi trong Đặc khu kinh tế. 41
    4.1. Chính sách ưu đãi về thuế. 41
    4.2. Chính sách hàng hoá và thị trường tiêu thụ sản phẩm. 49
    4.3. Chính sách lao động và tiền lương. 49
    4.4. Chính sách ưu đãi về thủ tục xuất nhập cảnh. 51
    4.5. Chính sách ngoại hối. 52
    4.6. Chính sách phân chia thu nhập tài chính. 53
    4.7. Chính sách đất đai. 53
    II. Thực trạng hoạt động của các Đặc khu kinh tế ở
    Trung Quốc.
    56
    1. Hoạt động đầu tư trong các Đặc khu kinh tế. 56
    2. Hoạt động xuất nhập khẩu trong các Đặc khu kinh tế. 59
    3. Hoạt động công nghiệp trong các Đặc khu kinh tế. 63
    4. Hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ tại các Đặc khu
    kinh tế.
    65
    4.1. Tài chính. 65
    4.2. Bảo hiểm. 69
    4.3. Du lịch. 70
    III. Đánh giá kết quả của các Đặc khu kinh tế ở
    Trung Quốc.
    71
    1. Thành công của các Đặc khu kinh tế. 71
    2. Những vấn đề còn tồn tại. 74

    Chương 3: Kinh nghiệm xây dựng Đặc khu kinh tế của Trung Quốc và một số kiến nghị nhằm phát triển mô hình Đặc khu kinh tế ở Việt Nam.






    79
    I. Kinh nghiệm xây dựng mô hình Đặc khu kinh tế của Trung Quốc.
    79
    1. Nắm vững tình hình trong nước và xu hướng phát triển của thế giới, xác định chiến lược phát triển tối ưu, ra quyết định đúng đắn.




    79
    2. Bước đi thận trọng trước vận hội mới: dò đá qua sông. 80
    3. Lựa chọn vị trí địa lý thuận lợi. 81
    4. Một mũi tên trúng hai đích: mượn gà đẻ trứng. 82
    5. Xây dựng cơ sở hạ tầng. 83
    6. Hoàn thiện hệ thống chính sách ưu đãi. 83
    7. Mạnh dạn thực hiện việc phân cấp quản lý. 84
    8. Chú trọng công tác đào tạo và sử dụng nhân lực. 84
    9. Một đốm lửa nhỏ có thể đốt cháy cả cánh đồng. 85
    II. Một số kiến nghị nhằm phát triển mô hình Đặc khu kinh tế ở Việt Nam.
    86
    1. Đối với Nhà nước. 88
    1.1 Cần thiết phải có một cơ quan chuyên môn làm đầu mối để phối hợp với các Bộ, ngành trong việc nghiên cứu, đề xuất những vấn đề liên quan.


    88
    1.2. Lựa chọn địa điểm xây dựng phù hợp trên cơ sở xác định rõ thực trạng kinh tế và điều kiện tự nhiên từng vùng lãnh thổ.
    88
    1.3. Xây dựng hành lang pháp lý thống nhất và ban hành hệ thống những chính sách ưu đãi để tạo một môi trường đầu tư hấp dẫn và hiệu quả.


    90
    2. Đối với các địa phương. 92
    2.1. Chuẩn bị lực lượng lao động địa phương có tay nghề cao. 92
    2.2. Trong quá trình xúc tiến quy hoạch những khu vực được chọn để xây dựng Đặc khu kinh tế, các địa phương cần làm tốt vấn đề giải phóng mặt bằng.


    93
    2.3. Xây dựng hệ thống chính sách ưu đãi thu hút đầu tư cho địa phương mình.
    94
    2.4. Quan tâm nghiên cứu vấn đề môi trường cho những vùng được quy hoạch xây dựng Đặc khu kinh tế.
    95
    3. Đối với các doanh nghiệp. 96
    3.1. Các doanh nghiệp cần chú trọng công tác giáo dục đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ quản lý, nâng cao kỹ thuật tay nghề cho đội ngũ công nhân.


    96


    3.2. Năng động, sáng tạo trong việc tìm kiếm phương thức kinh doanh mới, nâng cao uy tín, quảng bá thương hiệu của mình.


    97

    Kết luận 99
    Tài liệu tham khảo



    Lời nói đầu


    Trong xu thế nhất thể hoá nền kinh tế thế giới hiện nay, vấn đề cải cách, mở cửa và hội nhập nói chung, phát triển kinh tế quốc gia nói riêng đang là vấn đề thời sự, vừa mang tính lý luận, vừa mang tính thực tiễn. Nó có ý nghĩa lớn lao đối với các nước đang phát triển - đặc biệt là các nước nông nghiệp lạc hậu - trong việc định hướng phát triển nền kinh tế của nước mình trước bối cảnh quốc tế mới hiện nay.
    Trung Quốc là quốc gia xã hội chủ nghĩa (XHCN) sớm nhận rõ ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc của vấn đề cải cách, mở cửa. Ngay từ cuối thập kỷ 70 của thế kỷ XX, trong khi phần đông các nước XHCN còn đang luẩn quẩn trong mô hình chung của chủ nghĩa xã hội (CNXH) thì Trung Quốc đã sớm xác định phải cải cách, mở cửa nền kinh tế hướng ra thế giới, đi con đường riêng của mình, xây dựng CNXH mang màu sắc Trung Quốc. Đảng Cộng sản Trung Quốc đã đề ra đường lối cải cách, mở cửa đúng đắn, thúc đẩy nền kinh tế đất nước phát triển mạnh mẽ với tốc độ chưa từng thấy kể từ ngày thành lập nước đến nay. Trong đó đặc biệt phải kể đến việc xác định ngay từ đầu phương hướng ưu tiên áp dụng mô hình kinh tế mới - Đặc khu kinh tế - nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật vững chắc, thúc đẩy nền kinh tế đất nước phát triển. Quá trình cải cách, mở cửa nói chung, phát triển mô hình Đặc khu kinh tế nói riêng trong hơn 20 năm qua đã đạt được những thành tựu đáng khẳng định và có tác dụng to lớn đối với những bước đi tiếp theo trong sự nghiệp công nghiệp hoá của đất nước Trung Hoa rộng lớn này.
    Việt Nam cũng đang trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Để đạt được những mục tiêu kinh tế như đã đề ra nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020, chúng ta phải tiếp tục tiến hành đổi mới trên mọi lĩnh vực, tăng cường hợp tác quốc tế, đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá hướng về xuất khẩu. Tuy nhiên, sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hoá ở nước ta hiện nay yêu cầu một lượng vốn đầu tư rất lớn, trong khi khả năng chủ động về vốn của Việt Nam là có hạn, đồng thời với nó là sự suy giảm của các nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Tất cả những nhân tố đó đòi hỏi chúng ta phải tìm ra những hình thức thích hợp để thu hút đầu tư về vốn, công nghệ kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý từ nước ngoài, nhằm phát triển nền kinh tế đất nước.
    Trung Quốc là một đất nước có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam về chế độ kinh tế, chính trị, xã hội. Qua việc nghiên cứu chiến lược phát triển mô hình Đặc khu kinh tế của Trung Quốc, chúng ta sẽ phần nào rút ra được những bài học kinh nghiệm cần thiết đối với công cuộc cải cách, mở cửa, thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay.
    Xuất phát từ ý nghĩa trên, đề tài: “Mô hình Đặc khu kinh tế của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam” hướng đến một số mục tiêu sau: Thứ nhất, tìm hiểu lịch sử hình thành và phát triển của mô hình Đặc khu kinh tế trên thế giới; thứ hai, nghiên cứu về mô hình Đặc khu kinh tế của Trung Quốc, qua đó rút ra những kinh nghiệm xây dựng thành công các Đặc khu kinh tế ở Trung Quốc; thứ ba, đưa ra một số kiến nghị có giá trị thực tiễn đối với việc xây dựng mô hình Đặc khu kinh tế ở Việt Nam trong tương lai.
    Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của bản khoá luận gồm ba chương:
    Chương I : Giới thiệu chung về mô hình Đặc khu kinh tế trên thế giới.
    Chương II : Mô hình Đặc khu kinh tế của Trung Quốc.
    Chương III: Kinh nghiệm xây dựng Đặc khu kinh tế của Trung Quốc và một số kiến nghị nhằm phát triển mô hình Đặc khu kinh tế ở Việt Nam.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...