Chuyên Đề Mô hình chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu GCI

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Bống Hà, 19/4/13.

  1. Bống Hà

    Bống Hà New Member

    Bài viết:
    5,424
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mễ HèNH CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TOÀN CẦU GCI

    GCI – GLOBAL COMPITIVENESS INDEX



    I. Cơ sở lÝ LUẬN

    THE GLOBAL COMPETITIVENESS INDEX (GCI) Là MỘT CỤNG CỤ MỚI và toàn diện hơn để đánh giá năng LỰC CẠNH TRANH CỦA CỎC QUỐC GIA.

    1. MỤC TIỜU XÕY DỰNG CHỈ SỐ GCI


    GCI nỗ lực để định lượng ảnh hưởng của một số yếu tố quan trọng góp phần tạo điều kiện cho khả năng cạnh tranh, với trọng tâm đặc biệt về môi trường kinh tế vĩ mô, chất lượng của các tổ chức của nhà nước, về công nghệ của đất nước và cơ sở hạ tầng.

    2. Đối tượng và phương pháp điều tra

    Các bảng xếp hạng được tính toán từ cả hai dữ liệu: công khai và chấp hành khảo sát Ý KIẾN, MỘT CUỘC KHẢO SỎT TOàN DIỆN HàNG Năm tiến hành do Diễn đàn Kinh tế Thế giới cùng với mạng lưới của Viện đối tác (viện nghiên cứu hàng đầu về các tổ chức, doanh nghiệp) ở các nước được khảo sát trong Báo cáo(GCR). Báo cáo cạnh tranh toàn cầu(GCR) bao gồm 133 quốc gia thông qua 12 trụ cột của mỠNH để khảo sát khả năng cạnh tranh. Khả năng cạnh tranh liên quan đến 110 chỉ tiêu, 80% của các chỉ số đều dựa trên hành khảo SỎT Ý KIẾN Và 20% được định lượng trong thực tế như: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), Chi tiêu chính phủ, Tỷ lệ lạm phát, chi tiêu cho Giáo dục và thuế. Cuộc điều tra được thiết kế để nắm bắt một loạt các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh của một nền kinh tế. Bản báo cáo cũng bao gồm các danh sách toàn diện những điểm mạnh và điểm yếu chính của các nước, từ đó mỗi quốc gia có thể xác định các ưu tiên chính cho cải cách chính sách của nước mỠNH.
    Việc xếp hạng năng lực cạnh tranh cạnh tranh toàn cầu dựa trên chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI), được phát triển cho Diễn đàn Kinh tế Thế giới bởi Sala-i-Martin và được giới thiệu vào năm 2004. Chỉ số GCI đánh giá dựa trên 12 trụ cột của khả năng cạnh tranh, cung cấp một bức tranh toàn diện của phong cảnh cạnh tranh ở các nước trên thế giới ở mọi giai đoạn phát triển. Các trụ cột bao gồm Các tổ chức, Cơ sở hạ tầng, Ổn định kinh tế vĩ mô, Y tế và giáo dục tiểu học Giáo dục và đào tạo bậc cao hơn, hiệu quả hàng hoá thị trường, hiệu quả thị trường lao động, SỰ PHỎT TRIỂN của thị trường tài chính, sẵn sàng về công nghệ, Quy mô thị trường, sự phỎT TRIỂN của kinh doanh, và đổi mới công nghệ.
    Bản báo cáo gồm một hồ sơ chi tiết cho từng thành viên trong 133 nền kinh tế nổi bật mà báo cáo này nghiên cứu. Nó cung cấp một bản tóm tắt toàn diện của các vị trí trong bảng xếp hạng tổng thể cũng như các lợi thế cạnh tranh nổi bật nhất và những bất lợi của mỗi nước, mỗi nền kinh tế dựa trên những phân tích bảng xếp hạng được thực hiện trong máy tính.Bản báo cáo cũng bao GỒM MỘT PHẦN MỞ RỘNG CỦA CỎC BẢNG DỮ LIỆU VỚI BẢng xếp hạng toàn cầu cho hơn 113 CHỈ TIỜU.

    3. Mô tả về GCI và phương pháp tính điểm

    The Global Competitiveness Index (GCI) được tạo thành từ hơn 113 biến, trong đó khoảng một hai phần ba đến từ những Ý KIẾN CHấp hành khảo sát, và một phần ba đến từ các nguồn công khai. Các biến được tổ chức thành 12 cột CHỈ SỐ, với mỗi cột trụ đại diện cho một khu vực được coi như là một yếu tố quyết định của khả năng cạnh tranh. 12 cỘT CHỈ SỐ NàY được XẾP THàNH 3 NHÚM:

    A- NHÚM CHỈ SỐ VỀ CỎC YỜU CẦU cơ bản (BASIC REQUIREMENTS)
    1. THỂ CHẾ (25%)
    2. Cơ sở hạ tầng (25%)
    3. Ổn định kinh tế vĩ mô (25%)
    4. Y TẾ Và GIỎO DỤC TIỂU HỌC (25%)

    B- NHÚM CHỈ SỐ NÕNG CAO HIỆU QUẢ (EFFICIENCY ENHANCERS)
    5. Đào TẠO Và GIỎO DỤC BẬC CAO HơN (17%)
    6. HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRường HàNG HOỎ (17%)
    7. HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRường LAO động (17%)
    8. SỰ PHỎT TRIỂN CỦA THỊ TRường TàI CHỚNH (17%)
    9. CỤNG NGHỆ TIỜN TIẾN (17%)
    10. QUY MỤ THỊ TRường (17%)
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...