Luận Văn Mở cửa thị trường bán lẻ việt nam: Thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'Lao Động' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI :MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP MỤC LỤC ​LỜI MỞ ĐẦU . 1
    CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BÁN LẺ VÀ GIỚI THIỆU VỀ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM . 4
    I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CHỨC NĂNG CỦA BÁN LẺ . 4
    1. Khái niệm bán lẻ 4
    2. Vị trí của bán lẻ 5
    3. Đặc điểm của bán lẻ . 8
    4.Chức năng của bán lẻ . 9
    II. KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 11
    1. Doanh thu và tốc độ tăng trưởng . 11
    2. Chủ thể tham gia vào lĩnh vực phân phối bán lẻ . 12
    2.1.Các doanh nghiệp phân phối bán lẻ trong nước, bao gồm cả các doanh nghiệp nhà nước và các doanh nghiệp ngoài nhà nước . 14
    2.2. Các doanh nghiệp bán lẻ nước ngoài hoạt động tại Việt Nam . 17
    2.3. Các hộ kinh doanh cá thể, buôn bán nhỏ trong nước 18
    3.Hàng hóa lưu thông trên thị trường 18
    4.Các hệ thống phân phối bán lẻ . 19
    4.1. Kênh phân phối bán lẻ truyền thống 19
    4.2. Kênh phân phối bán lẻ hiện đại . 22
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ Ở VIỆT NAM 25
    I.CÁC CAM KẾT GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC PHÂN PHỐI VÀ BÁN LẺ 25
    II. THỰC TRẠNG MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ Ở VIỆT NAM 28
    1.Sự tham gia của các doanh nghiệp nước ngoài trên thị trường bán lẻ
    Việt Nam . 28
    1.1.Các doanh nghiệp nước ngoài tham gia vào thị trường bán lẻ Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập WTO . 29
    1.2.Các doanh nghiệp bán lẻ nước ngoài đã có mặt ở Việt Nam từ trước thời điểm Việt Nam gia nhập WTO . 33
    2.Mạng lưới các tổ chức bán lẻ của các doanh nghiệp bán lẻ nội địa . 34
    2.1.Chiến lược mở rộng mạng lưới bán lẻ hiện có 34
    2.2.Chiến lược kinh doanh theo chuỗi cửa hàng tiện ích 36
    2.3.Chiến lược liên kết 38
    III. ĐÁNH GIÁ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM 40
    1.Tác động tích cực . 40
    1.1.Đối với người tiêu dùng . 40
    1.2.Đối với các doanh nghiệp bán lẻ nội địa 45
    1.3.Đối với các nhà cung cấp và nhà sản xuất . 47
    1.4.Đối với toàn bộ thị trường bán lẻ . 49
    2.Tác động tiêu cực . 50
    2.1.Đe dọa sự tồn tại của kênh phân phối bán lẻ truyền thống . 50
    2.2.Giành thị phần của các doanh nghiệp bán lẻ nội địa . 51
    2.3.Gây sức ép cho các nhà sản xuất . 52
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MỞ CỬA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ . 55
    I. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM 55
    1. Những thuận lợi khi mở cửa thị trường 55
    1.1. Sự thay đổi trong xu hướng chi tiêu cá nhân của người tiêu dùng Việt Nam55
    1.2.Sự phát triển của cơ sở hạ tầng 57
    1.3.Pháp luật, đặc biệt là luật cạnh tranh ngày một hoàn thiện 59
    2. Những khó khăn khi mở cửa thị trường . 60
    2.1.Mặt bằng kinh doanh bán lẻ còn nhiều hạn chế 60
    2.2. Nhân lực bán lẻ còn thiếu chuyên nghiệp 62
    2.3.Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bán lẻ trong nước hạn chế63
    2.4.Các nhà sản xuất trong nước không đáp ứng được các yêu cầu và tiêu chuẩn cao của các nhà bán lẻ nước ngoài 64
    2.5.Quản lý nhà nước với hệ thống bán lẻ hiện đại còn lỏng lẻo 65
    II. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM 67
    1. Quan điểm phát triển 67
    2. Mục tiêu phát triển 68
    III. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MỞ CỬA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 71
    1.Giải pháp về phía các doanh nghiệp bán lẻ trong nước . 71
    1.1.Kêu gọi sự ủng hộ của người tiêu dùng trong nước 71
    1.2.Mở rộng thị trường tới khu vực nông thôn 73
    1.3.Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng . 75
    1.4.Chú trọng công tác đào tạo nhân viên 77
    1.5.Tiến hành liên minh, liên kết tạo ra lực lượng đối trọng đủ sức cạnh tranh với các tập đoàn bán lẻ nước ngoài 79
    2.Giải pháp về phía chính phủ 81
    2.1. Xây dựng mạng lưới quy hoạch tổng thể cho hệ thống phân phối bán lẻ trên cả nước82
    2.2. Xây dựng và phát triển hệ thống hạ tầng cơ sở phục vụ hệ thống phân phối bán lẻ 85
    2.3.Nâng cao chức năng kiểm tra, giám sát thị trường 86
    2.4.Đẩy nhanh cải cách thủ tục hành chính, nhất là khâu cấp đất, giải phóng mặt bằng, cấp phép xây dựng 87
    KẾT LUẬN . 89
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
     
Đang tải...