Luận Văn Minh giải tài liệu địa vật lý giếng khoan để xác định và đánh giá khả năng thấm chứa của vỉa sản phẩ

Thảo luận trong 'Địa Lý' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Dầu mỏ và khí thiên nhiên là khoáng sản quý hiếm, là nguồn năng lượng và nguyên liệu của đất nước .
    Địa vật lý giếng khoan là một trong những công tác quan trọng trong việc thăm dò và khai thác dầu khí, nhằm để chỉ các loại hình nghiên cứu giếng khoan bằng các phương pháp địa vật lý.
    Đề tài: “Minh giải tài liệu địa vật lý giếng khoan để xác định và đánh giá khả năng thấm chứa của vỉa sản phẩm ở giếng khoan RB-2X, mỏ Ruby, bồn trũng Cửu Long.” - nhằm đưa ra một phần ứng dụng của địa vật lý giếng khoan trong ngành dầu khí.
    Chắc chắn trong bài khóa luận này không thể tránh khỏi nhưng thiếu sót về nội dung, thuật ngữ, . mong được của các bạn và thầy cô đóng góp ý kiến.
    Để thực hiện đề tài này, em đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiều của các thầy cô trong bộ môn “Địa chất Dầu Khí & Khoáng Sản”.
    Đặc biệt xin cảm ơn thầy Đào Thanh Tùng, người trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành đề tài này
    MỤC LỤC
    PHẦN I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU

    CHƯƠNG I NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỒN TRŨNG CỬU LONG
    I. Vị trí địa lý bể Cửu Long 5
    II. Lịch sử nghiên cứu, tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí 5
    III. Cấu trúc - kiến tạo bể Cửu Long 7
    IV. Lịch sử phát triển địa chất của bể Cửu Long 10
    V. Đặc điểm địa tấng 11
    VI. Tiềm năng tài nguyên dầu khí 16
    CHƯƠNG II NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MỎ RUBY
    I. Vị trí địa lý mỏ Ruby 17
    II. Lịch sử nghiên cứu, tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí 18
    III. Đặc điểm địa tấng 18
    IV. Cấu trúc mỏ Ruby 22
    V. Tiềm năng tài nguyên dầu khí 22

    PHẦN II CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN VÀ XÁC ĐỊNH TÍNH THẤM CHỨA CỦA GIẾNG KHOAN RB-2X

    CHƯƠNG I. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN
    A. PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN 26
    A.1 Phương pháp đo điện nhân tạo 26
    A.2 Phương pháp đo điện thế phân cực tự nhiên trong đất đá 29
    A.3 Phương pháp đo cảm ứng điện từ trong đất đá 31
    B. PHƯƠNG PHÁP PHÓNG XẠ 32
    B.1 Phương pháp Gamma tự nhiên ( GR) 32
    B.2 Gamma Gamma Carota 34
    B.3 Nơtron Carota 35
    C. PHƯƠNG PHÁP SÓNG ÂM 39
    CHƯƠNG III. ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN ĐỂ XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT GIẾNG KHOAN RUBY-2X
    Các bước giải đoán tài liệu địa vật lý giếng khoan 43
    KẾT LUẬN 52
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 54
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...