Đồ Án Miễn dịch thực vật

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Miễn dịch thực vật​

    Information

    Thực vật là giới có số lượng loài phong phú, có vai trò quan trọng trong việc tổng hợp vật chất hữu cơ cho thế giới sống thông qua hoạt động quang hợp. Đối với con người, vai trò lương thực của thực vật cực kì quan trọng. Do đó việc nâng cao năng suất, lượng của cây trồng nói chung và các cây lương thực, thực phẩm nói riêng là hết sức cần thiết. Tuy nhiên, ngành nông nghiệp ngày càng gặp nhiều khó khăn trong lĩnh vực chống sâu bệnh. Các loài gây bệnh ngày càng đa dạng, phức tạp. Người sản xuất sử dụng ngày càng nhiều hơn chất hóa học độc hại để tiêu diệt dịch bệnh, làm mất độ an toàn sinh học cho sản phẩm. Để giải quyết vấn đề trên, xu thế hiện nay là tạo ra những giống cây kháng bệnh, phục vụ cho việc sản xuất thực phẩm sạch.

    Dựa vào xu hướng đó, nhiệm vụ của Đồ án Miễn dịch thực vật nhằm tìm hiểu cơ chế

    miễn dịch trong thực vật góp phần tạo kiến thức cơ bản làm tiền đề cho việc ứng dụng trong lĩnh vực chọn tạo giống kháng bệnh.

    --------------------------------------------------------

    MỤC LỤC


    LỜI CẢM ƠN

    MỞ ĐẦU

    MỤC LỤC

    DANH MỤC HÌNH

    CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ MIỄN DỊCH THỰC VẬT


    1.1. Định nghĩa miễn dịch thực vật

    1.2. Lịch sử nghiên cứu miễn dịch thực vật

    1.3. Một số khái niệm cơ bản

    1.4. So sánh miễn dịch thực vật với miễn dịch động vật

    1.4.1 Giống nhau

    1.4.1 Khác nhau

    CHƯƠNG 2 CƠ CHẾ GÂY BỆNH Ở THỰC VẬT CỦA CÁC TÁC NHÂN

    2.1 Cấu tạo tế bào thực vật

    2.1.1 Thành tế bào

    2.1.2 Màng tế bào

    2.1.3 Tế bào chất

    2.2 Cơ chế gây bệnh của tác nhân gây bệnh

    2.2.1 Cơ chế xâm nhiễm của nấm vào tế bào thực vật

    2.2.2 Cơ chế xâm nhiễm của vi khuẩn vào tế bào thực vật

    2.2.3 Cơ chế xâm nhiễm của virus vào tế bào thực vật

    2.2.4 Cơ chế xâm nhiễm của protozoa vào tế bào thực vật

    2.2.5 Cơ chế xâm nhiễm của tuyến trùng vào tế bào thực vật

    2.3 Các enzyme của tác nhân gây bệnh .

    2.3.1 Enzyme phân hủy thành tế bào

    2.3.2 Enzyme phân giải hợp chất trong tế bào chủ

    2.4 Độc tố của tác nhân gây bệnh

    2.4.1 Độc tố không chọn lọc kí chủ

    2.4.2 Độc tố chọn lọc kí chủ

    CHƯƠNG 3 CÁC HÌNH THỨC MIỄN DỊCH Ở THỰC VẬT

    3.1 Giới thiệu

    3.2 Cơ chế phòng thủ

    3.2.1 Rào cản vật lý

    3.2.2 Các chất hóa học

    3.2.2.1 Các chất ức chế được cây tiết ra bên ngoài

    3.2.2.2 Các chất ức chế có sẵn trong tế bào cây

    3.2.3.Autophagy - Sự tự phân hủy của tế bào

    3.3 Cơ chế kháng lại tác nhân gây bệnh

    3.3.1 Cơ chế kháng sinh hóa

    3.3.1.1 Phytoalexin

    3.3.1.2 Các hợp chất phenolic

    3.3.1.3 PR protein (pathogenesis-related protein)

    3.3.2 Sự chết tế bào được lập trình (PCD).

    3.3.2.1 Giới thiệu về PCD

    3.3.2.2 Apoptosis

    3.3.2.3 HR -Phản ứng siêu nhạy

    3.3.3 Tính kháng tập nhiễm hệ thống- SAR

    CHƯƠNG 4 DẪN TRUYỀN TÍN HIỆU TRONG MIỄN DỊCH THỰC VẬT

    4.1 Vai trò của thông lượng ion

    4.2 Vai trò của loại phản ứng oxy /nitơ

    4.3 Vai trò của acid salicylic

    4.4 Vai trò của MAPK

    4.5 Vai trò của caspase

    CHƯƠNG 5 MỞ RỘNG

    TÀI LIỆU THAM KHẢO


    -----------------------------------------------------------

    GVHD: ThS. Hòang Mỹ Dung – Trường ĐH Bách Khoa TPHCM
     
Đang tải...