Tiểu Luận Mấy suy nghỉ về dạy văn bản

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I/ ĐẶT VẤN ĐỀ
    1/ Lý do chọn đề tài:
    Ngay từ nhở chúng ta đã được nghe ông bà kể chuyện cổ tích, nghe mẹ hát ru ca dao dân ca. Lớn lên chúng ta được đọc, được học những bài thơ, các tác phẩm ấy chính là những áng văn chương.
    Chúng ta đến với văn chương một cách hồn nhiên theo sự rung động của tình cảm. Mâỵ ai đã suy nghĩ về ý nghĩa văn chương đối với bản thân ta và đối với mọi người. Vây văn chương có ý nghĩa gì? đọc văn thơ, học văn thơ chúng ta phải thu được những gì? Muốn giải đáp được câu hỏi mang tính lý luận ấy tuần 25 các em học sinh lớp 7 được học văn bản: ý nghĩa văn chương của tác giả Hoài Thanh. Đây là văn bản nghị luận giải thích kết hợp bình luận. Đây là bài tương đối khó. Để học sinh hiểu được văn bản, tôi đã vận dụng tìm hiểu văn bản theo hướng khai thác các câu hỏi ở sách giáo khoa theo hướng tích hợp với những văn bản học sinh đã học ở ngữ văn lớp 6, lớp 7.

    III/ KẾT LUẬN:
    “ Nếu như lịch sử loài người xoá các thi nhân và văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xoá hết những dấu vết của họ còn lưu lại thì cảnh tượng nghèo nàn đến bực nào” (Hoài Thanh).
    Câu cuối văn bản thật thú vị. tác giả vừa khẳng định vai trò kỳ diệu của văn nghệ sĩ vừa nhấn mạnh ý nghĩa văn chương. Đồng thời nhắc nhở chúng ta biết ơn các nhà văn và các tác giả văn học dân gian hãy biết quý trọng các áng văn thơ và văn chương nói chung.
    Nhờ bài văn giải thích và bình luận của Hoài Thanh, chúng ta thấy được nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm của lòng vị tha. Đồng thời thấy được công dụng, nhiệm vụ của văn chương. Nhờ đó chúng ta đọc văn, học văn, hiểu và suy ngẫm về văn chương được sáng tỏ và sâu sắc hơn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...