Luận Văn Mâu thuẫn biện chứng và sự thống nhất giữa các mặt đối lập Bài viết: Mâu thuẫn biện chứng và sự thốn

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu


    Mâu thuẫn là hiện tượng có trong tất cả các lĩnh vực: tự nhiên, Xã hội và tư duy con người. Trong hoạt động kinh tế, mặt trận cũng mang tính phổ biến, chẳn hạn như cung - cầu tích luỹ và tiêu dùng, tính kế hoạch hoá của từng xí nghiệp, từng công ty và tính tự phát vô chính phủ của nền sản xuất hàng hoá Mâu thuẫn tồn tại khi sự vật xuất hiện đến khi sự vật kết thúc. Trong mỗi một sự vật mâu thuẫn hình thành không phải chỉ là một mà là nhiều mâu thuẫn, và sự vật trong cùng một lúc có nhiều mặt đối lập thì mâu thuẫn này mất đi thì mâu thuẫn khác lại hình thành.


    Trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta do Đảng khởi xướng và lãnh đạo đã dành được nhiều thắng lợi bước đầu mang tính quyết định, quan trọng trong việc chuyển nền kinh tế từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa. Trong những chuyển biến đó đã đạt được nhiều thành công to lớn nhưng trong những thành công đó luôn luôn tồn tại những mâu thuẫn làm kìm hãm sự Phát triển của công cuộc đổi mới. Đòi hỏi phải được giải quyết và nếu được giải quyết sẽ thúc đẩy cho sự Phát triển của nền kinh tế.


    Với mong muốn tìm hiểu thêm những vấn đề của nền kinh tế, quan điểm lý luận cũng như những vướng mắc trong giải pháp, quy trình xử lý các vấn đề Chính trị - Xã hội có liên quan đến quá trình tiến hành cải cách trong việc chuyển nền kinh tế em chọn làm đề tài cho tiểu luận môn Triết học Mác - Lênin.


    Mâu thuẫn biện chứng và sự thống nhất giữa các mặt đối lập


    Mục lục


    Lời nói đầu 1

    Nội dung 2

    I. Lý luận chung 2

    1. Sự đấu tranh của các mặt đối lập trong một thể thống nhất 2

    2. Chuyển hoá của các mặt đối lập 3

    II. Tính tất yếu của quá trình Xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam 3

    1. kinh tế thị trường và những đặc điểm 3

    2. Chuyển sang nền kinh tế thị trường là một yếu tố khách quan trong quá trình Phát triển nền kinh tế đất nước 4

    III. Quy luật mâu thuẫn trong quá trình xã hội nền kinh tế mới ở nước ta hiện nay 5

    1. Thực chất nền kinh tế thị trường ở Việt Nam 5

    2. Những mâu thuẫn phát sinh trong quá trình Xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở nước ta 6

    Kết luận 12
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...