Tiểu Luận Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở V

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đường lối đổi mới toàn diện được khởi sướng từ đại hội lần thứ VI của đảng cộng sản Việt Nam(năm 1986)thực sự đã đem lại những kết quả to lớn trong mọi mặt của đời sống xã hội Việt Nam,mà trước hết là trong lĩnh vực kinh tế .nước ta là một đất nước bị tàn phá nặng nề trong nhiều năm chiến tranh và là một nước kém phát triển nhất trong những nước XHCN trước đây ,lại bị cấm vận nhưng nhờ đừng nối đổi mới ,Việt Nam đã đạt được tốc độ phát triển cao ,chấm dứt được nạn đói kiềm chế được lạm phát và ngày nay chúng ta là một trong những nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới ,giữ vững được sự ổn định xã hội . những thành tựu đó đã góp phần quan trọng trong việc đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tễ xã hội .
    Phát triển quan điểm của đại hội đảng VI BCHTW đã khảng định " class="mceSmilieSprite mceSmilie7" alt=":p" title="Stick Out Tongue :p">hát triển kinh tế nhiều thành phần là một chủ trương chiến lược lâu dài trong suốt thời kỳ quá độ nên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam . Việc chuyển sang kinh tế nhiều thành phần là để giải phóng sản xuất động viên tối đa mọi nguồn lực bên trong và bên ngoài để phục vụ cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước , nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội , cải thiện đời sống nhân dân. chúng ta không thể có những thành tựu kinh tế như vừa qua nếu không thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần,mở cửa thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào chiến lược đúng đắn.
    Chính vì tính cấp thiết và quan trọng của vấn đề này đã thôi thúc em chọn đề tài này .


    A: lời nói đầu .
    Lý do chọn đề tài
    ýnghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
    B: nội dung .
    . Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
    1 sự cần thiết khách quan phải phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
    2 Bản chất ,đặc điểm của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt Nam.
    2.1 Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà nước ta xây dựng là nền kinh tế hiện đại với tính chất XHCN.
    2.2 Đó là nền kinh tế hỗn hợp nhiều thành phần với vai trò quản lí chủ đạo của nền kinh tế nhà nước.
    Nhà nước quản lý nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCNở nước ta.
    2.4 Cơ chế vận hành của nền kinh tế được thực hiện thông qua cơ chế thị trường, với sự tham gia điều tiết quản lý của nhà nước.
    2.5 Mở cửa ,hội nhập nền kinh tế nước ta với nền kinh tế thế giới trên cơ sở giữ vững độc lập, tự chủ ,toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
    i việc bảo đảm công bằng xã hội.
    2.7Giải quyết mối quan hệ giữa lao động và tư bản thông qua phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.
    II Mâu thuẫn và phương hướng giải quyết.
    1. Mâu thuẫn
    1.1. Nền KTTT trong đIều kiện sản xuất nhỏ như ở nước ta thì tất nhiên chưa thoát khỏi tính tự phát.
    1.2. Phát triển nền KTTT trong thời kỳ quá độ tức là phải có tồn tại của nhiều thành phần kinh tế .trong đó có cả thành phần kinh tế TBCN , chấp nhận hình thức sở hữu ,kinh doanh và thuê mướn lao động ,bóc lột lao động .
    1.3. Mâu thuẫn bình đẳng ,công bằng xã hội với mục tiêu XHCN ,với tình trạng bất bình đẳng ,bất công không thể thoát khỏi do mặt trái của nền KTTT gây ra.
    1.4. Mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội
    1.5. Thực trạng mâu thuẫn các thành phần kinh tế trong thời gian qua ở nước ta .
    1.5.1. Thực trạng .
    1.5.1.1 Kinh tế quốc doanh .
    . 1.5.1.2. Kinh tế tập thể .
    1.5.1.3 Kinh tế tư bản nhà nước .
    1.5.1.4. Kinh tế cá thể ,tiểu chủ.
    1.5.1.5 Kinh tế tư nhân .
    1.5.2 Mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế.
    2. Phương hướng giải quyết.
    2.1. Phải kân chính đáng với chủ ết hợp hài hoà lợi ích cá nhân ,lợi ích xã hội ,đồng thời phải phân biệt rõ giữa lợi ích cá nh nghĩa cá nhân .
    2.2 Giải quyết mâu thuẫn giữa bóc lột và người bị bóc lột . phải giữ vững định hướng XHCN trong phát triển kinh tế – xã hội .
    C : Kết luận
    D : Danh mục tài liệu tham khảo.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...