Tài liệu Màu sắc Đỏ- Đen trong không gian văn hoá nghệ thuật Tây Nguyên

Thảo luận trong 'Thiết Kế Web' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Màu sắc Đỏ- Đen trong không gian văn hoá nghệ thuật Tây Nguyên

    LỜI CẢM ƠN

    Em xin được bày tỏ ḷng cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo khoa Sư phạm Mỹ thuật- Âm nhạc đă tận t́nh d́u dắt em trong những năm học vừa qua.
    Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Phạm Đ́nh B́nh đă tận t́nh hướng dẫn em hoàn thành bài tiểu luận tốt nghiệp này.
    Em xin trân trọng cảm ơn.


    Hà Nội, tháng 5 năm 2009


    Nguyễn Thanh Tùng











    MỤC LỤC
    A: MỞ ĐẦU . 4
    1. Lư do chọn đề tài 4
    2. Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu 5
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 5
    3.1. Đối tượng nghiên cứu . 5
    3.2. Phạm vi nghiên cứu 6
    4. Phương pháp nghiên cứu 6
    5. Dự kiến những đóng góp của đề tài . 6
    6. Bố cục của tiểu luận 6
    B: NỘI DUNG . 7
    CHƯƠNG 1: ĐÔI NÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM VÙNG VĂN HÓA TÂY NGUYÊN
    7
    1.1: Đặc điểm tự nhiên- xă hội Tây Nguyên 7
    1.11. Vị trí địa lư, địa h́nh, khí hậu 7
    1.12. Tài nghuyên xă hôi môi trường 8
    1.13. Cư dân .8
    1.2: Đặc điểm văn hóa Tây Nguyên .8
    1.21. Đời sống và con người 8
    1.22. Tín ngưỡng, phong tục tập quán .9
    1.23. Quan niệm của người Tây Nguyên về hai màu Đỏ- Đen .12
    CHƯƠNG 2: MÀU ĐỎ- ĐEN TRONG KHÔNG GIAN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT TÂY NGUYÊN .15
    2.1: Trang trí trong kiến trúc, tôn giáo tín ngưỡng .15
    2.2: Trang trí trên đồ gia dông .17
    2.3: Trang trí trên trang phục 20
    2.4: Trang trí trên điêu khắc .27
    2.5: Trang trí trong lễ hội 29
    C: KẾT LUẬN 31
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 34


    A: MỞ ĐẦU
    1.Lư do chọn đề tài:
    1.1 – Nằm trên dải đất cao nguyên miền Trung- Tây Nguyên có nhiều dân téc định cư sinh sống. Gắn bó với núi rừng Trường Sơn- Tây Nguyên từ rất xa xưa nên thiên nhiên ở vùng Trường Sơn-Tây Nguyên đă ảnh hưởng đến cuộc sống cư trú của dân téc này. Do địa thế và địa h́nh và để ḥa nhập với thiên nhiên người Tây Nguyên đă h́nh thành những quan niệm và tín ngưỡng riêng với phong cách sống mạnh mẽ, với cái nh́n thẩm mỹ độc đáo kết hợp với sở thích làm đẹp của người Thượng để từ đó sản sinh ra nền nghệ thuật dân gian độc đáo mang đậm bản sắc dân téc. Nó không chỉ là trường ca cổ, những làn điệu dân ca mượt mà và đằm thắm, những lễ hội cồng chiêng với những âm thanh có sức vang dội sâu xa gắn liền với rất nhiều lễ thức trong đời sống cộng đồng, những trang trí và điêu khắc, nghệ thuật dệt hoa văn cũng rất đặc sắc, những kiến trúc nhà mồ. Đặc biệt đáng chú ư là truyền thống đẽo tượng nhà mồ bằng những khúc gỗ tṛn mang nhiều giá trị nghệ thuật và được thể hiện vào từng nếp sống của đời sống con người Tây Nguyên. V́ vậy đối với người Tây Nguyên văn hóa nghệ thuật là một yếu tố không thể thiếu trong cuộc sống của họ.
    1.2 - Tây Nguyên được coi là mái nhà có vị trí khống chế cả vùng Nam Đông Dương với ḍng chảy con người tạo nên một khu vực nhân văn rất phong phú, là nơi sinh tụ lâu đời của nhiều dân téc thiểu số, sắc chủ nhân của những nền văn hóa độc đáo và đặc sắc. Đất Tây Nguyên trong không gian đầy ắp tiếng cồng chiêng với những cái nắm tay nhún nhảy trong ánh lửa bập bùng, âm nhạc đầy cồng chiêng của lễ hội. Trong khoảng không gian bao la Êy dường như có sự hiện diện của sắc màu huyền ảo Đỏ và Đen; trong ánh lửa bập bùng xua tan đi màn đêm tối màu Đỏ và Đen lúc Èn lúc hiện trên trang phục của các chàng trai, cô gái đang say sưa trong các điệu múa truyền thống. Màu Đỏ Đen lung linh thấp thoáng trên cột cây nêu ngày lễ và rực rỡ trên mái nhà mồ. Dường nh­ chỗ nào chúng ta cũng thấy cặp màu Đỏ Đen Êy. Phải chăng đây là nét độc đáo, đặc trưng cho bản sắc dân téc của người Tây Nguyên.
    1.3 – Tuy không được sinh ra cũng như lớn lên tại mảnh đất Tây Nguyên nhưng là một sinh viên mỹ thuật cũng như bao bạn sinh viên khác để t́m hiểu thêm về đất nước con người Việt Nam vẫn là kho tàng kiến thức vô cùng rộng lớn mà qua phim ảnh, qua sách báo chúng ta đă lĩnh hội được. Bằng những sản phẩm, hiện vật khá phong phú của người Tây Nguyên ḥa quyện với tín ngưỡng và sở thích với thế giới màu sắc được hiện diện trong không gian văn hóa nghệ thuật trang trí của người Tây Nguyên. Để t́m hiểu vẻ đẹp đặc trưng Êy đó chính là lư do tôi chọn đề tài này.
    2. Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu:
    T́m hiểu về đặc điểm tự nhiên – xă hội vùng văn hóa Tây Nguyên.
    T́m hiểu mối quan hệ về tín ngưỡng với màu sắc, quan niệm ư nghĩa về màu sắc của Tây Nguyên.
    Quan niệm vẻ đẹp của màu đỏ- đen trong nghệ thuật trang trí Tây Nguyên.
    Qua đề tài thấy được nét đẹp của màu sắc riêng trong văn hóa nghệ thuật trang trí Tây Nguyên. Góp phần giữ ǵn bản sắc văn hóa dân téc qua cái đẹp của màu sắc và họa tiết.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
    3.1 Đối tượng nghiên cứu:
    Từ phong tục tập quán liên quan đến ṿng đời nh­ sinh đẻ, trưởng thành, cưới xin tang ma, đặc biệt là nghi lễ liên quan đến nhà mồ và quan niệm hồn lúa vùng đất này.
    Quan niệm tín ngưỡng với màu đỏ đen trong cuộc sống.
    Màu Đỏ - Đen trong nghệ thuật trang trí Tây Nguyên được thể hiện qua:
    _Kiến tróc
    _Trang trí
    _ Điêu khắc
    _ Lễ hội
    3.2: Phạm vi nghiên cứu:
    Tây Nguyên bao gồm lănh thổ của năm tỉnh: Gia Rai, Kon Tum, Lâm Đồng, Đắc Lắc, Đắc Nông. Nằm gọn trên vùng cao nguyên đất đỏ bazan phía Tây trung bộ. Tập trung gần hai mươi dân téc anh em Gia Rai, Ê Đê, Mạ
    Với màu sắc Đỏ- Đen mang đậm tín ngưỡng Tây Nguyên đă hiện diện trong văn hóa nghệ thuật.
    4. Phương pháp nghiên cứu:
    Phương pháp sưu tầm tài liệu.
    Phương pháp so sánh.
    Phương pháp phân tích.
    5. Dự kiến những đóng góp của đề tài
    - Giúp sinh viên mỹ thuật tƯch lũy kiến thức và hiểu biết thêm về màu sắc c̣ng nh­ cách trang trí của người Tây Nguyên
    - Nghiên cứu , vận dụng vào việc giảng dạy trong các trường nghệ thuật.
    6. Bè cục của tiểu luận
    Gồm 3 phần:
    A: Mở đầu
    B: Nội dung:
    Chương 1: Đôi nét về vùng văn hóa Tây Nguyên
    Chương 2: Màu sắc Đỏ- Đen trong không gian văn hoá nghệ thuật Tây Nguyên
    C: Kết luận
     
Đang tải...