Tiểu Luận Marketing địa phương : Tỉnh Vĩnh Phúc

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU


    Phúc Yên là một thị xã thuộc tỉnh Vĩnh Phúc.
    Vị trí địa lý
    Địa phận thị xã Phúc Yên nằm cạnh Quốc lộ 2, có đường sắt Hà Nội – Lào Cai chạy qua; cách sân bay quốc tế Nội Bài 8 km, cách thành phố Hà Nội 30 km.
    Thị xã Phúc Yên có vị trí địa lý rất thuận lợi: gần với thủ đô Hà Nội, các khu công nghiệp của Hà Nội, sân bay quốc tế Nội Bài; có thị trường rộng lớn để cung cấp và tiêu thụ hàng hoá; có hệ thống giao thông thuận tiện: quốc lộ 2, quốc lộ 23, đường sắt Hà Nội – Lào Cai, tương lai gần có đường cao tốc xuyên Á đi cảng Cái Lân Quảng Ninh và Côn Minh Trung Quốc.
    Thị xã Phúc Yên có 12.029,55 ha diện tích tự nhiên và 104.092 nhân khẩu; có 10 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm các phường: Xuân Hòa, Đồng Xuân, Trưng Trắc, Trưng Nhị, Hùng Vương, Phúc Thắng và các xã: Cao Minh, Nam Viêm, Tiền Châu, Ngọc Thanh.
    Thị xã Phúc Yên được thành lập ngày 31/10/1905, là tỉnh lị tỉnh Phúc Yên. Trong kháng chiến chống Pháp, chuyển thành thị trấn rồi được tái lập làm thị xã ngày 1/2/1955.
    Ngày 26/6/1976, một lần nữa Phúc Yên chuyển thành thị trấn thuộc huyện Yên Lãng, tỉnh Vĩnh Phú. Khi huyện Yên Lãng hợp nhất với huyện Bình Xuyên thành huyện Mê Linh, thì thị trấn Phúc Yên là huyện lỵ huyện Mê Linh. Từ năm 1978 đến năm 1991 thị trấn Phúc Yên cùng với huyện Mê Linh chuyển về Hà Nội. Sau đó thị trấn Phúc Yên lại trở về tỉnh Vĩnh Phú, rồi thuộc tỉnh Vĩnh Phúc (từ 1996).
    Thị xã Phúc Yên được tái lập theo Nghị định số 153/NĐ-CP ngày 9/12/2003 của Chính phủ và chính thức ra mắt hoạt động từ ngày 1/1/2004.
    Thị xã Phúc Yên có địa hình đa dạng, có cả nông thôn và đô thị, có vùng đồi rừng, bán sơn địa, vùng đồng bằng, có hồ Đại Lải diện tích 525 ha bước đầu đã định hình là khu du lịch; ngoài ra còn có các đầm hồ khác như đầm Láng, đầm Rượu, sông Cà Lồ, . có thể phát triển các loại hình du lịch vui chơi giải trí, du lịch thắng cảnh, du lịch sinh thái, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản.
    Hành chính
    Thị xã Phúc Yên có 12.029,55 ha diện tích tự nhiên và 104.092 nhân khẩu; có 10 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm các phường: Xuân Hòa, Đồng Xuân, Trưng Trắc, Trưng Nhị, Hùng Vương, Phúc Thắng và các xã: Cao Minh, Nam Viêm, Tiền Châu, Ngọc Thanh.
    Thị xã Phúc Yên được thành lập ngày 31/10/1905, là tỉnh lị tỉnh Phúc Yên. Trong kháng chiến chống Pháp, chuyển thành thị trấn rồi được tái lập làm thị xã ngày 1/2/1955.
    Ngày 26/6/1976, một lần nữa Phúc Yên chuyển thành thị trấn thuộc huyện Yên Lãng, tỉnh Vĩnh Phú. Khi huyện Yên Lãng hợp nhất với huyện Bình Xuyên thành huyện Mê Linh, thì thị trấn Phúc Yên là huyện lỵ huyện Mê Linh. Từ năm 1978 đến năm 1991 thị trấn Phúc Yên cùng với huyện Mê Linh chuyển về Hà Nội. Sau đó thị trấn Phúc Yên lại trở về tỉnh Vĩnh Phú, rồi thuộc tỉnh Vĩnh Phúc (từ 1996).
    Thị xã Phúc Yên được tái lập theo Nghị định số 153/NĐ-CP ngày 9/12/2003 của Chính phủ và chính thức ra mắt hoạt động từ ngày 1/1/2004.

    Điều kiện tự nhiên
    Thị xã Phúc Yên có địa hình đa dạng, có cả nông thôn và đô thị, có vùng đồi rừng, bán sơn địa, vùng đồng bằng, có hồ Đại Lải diện tích 525 ha bước đầu đã định hình là khu du lịch; ngoài ra còn có các đầm hồ khác như đầm Láng, đầm Rượu, sông Cà Lồ, . có thể phát triển các loại hình du lịch vui chơi giải trí, du lịch thắng cảnh, du lịch sinh thái, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản.
    Điều kiện xã hội
    Thị xã Phúc Yên có 82.730 nhân khẩu (1/1/2004), mật độ dân số trung bình là 700 người/km²; Phúc Yên có nguồn lao động dồi dào, lao động trong độ tuổi chiếm trên 60% tổng dân số; tỷ lệ lao động phi nông nghiệp chiếm trong tổng cơ cấu không cao.
    Thị xã Phúc Yên còn có hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hệ thống cung cấp dịch vụ tương đối hoàn chỉnh. Trên địa bàn thị xã có trên 50 cơ quan, doanh nghiệp, các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, dạy nghề của trung ương, của tỉnh, của Hà Nội, là điều kiện thuận lợi để Phúc Yên khai thác các thế mạnh, phát triển kinh tế xã hội
    Kinh tế
    Cơ cấu kinh tế của thị xã Phúc Yên được xác định là: công nghiệp-dịch vụ, du lịch – nông, lâm nghiệp.
    Quy hoạch
    Thị xã Phúc Yên đang tiến hành quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế–xã hội; quy hoạch chung đô thị thị xã đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020; trong quy hoạch phát triển đô thị kết hợp với phát triển công nghiệp, ưu tiên cho công nghiệp sạch, công nghiệp chế biến có sử dụng nhiều lao động. Cùng với quá trình quy hoạch tổng thể bước đầu các khu, cụm đô thị, cụm công nghiệp của thị xã đã dần được hình thành:
    ã Cụm đô thị Phúc Thắng – Nam Viêm, quy mô 275 ha.
    ã Cụm đô thị Hùng Vương, quy mô 67 ha.
    ã Cụm đô thị Đầm Vạc, quy mô 70 ha.
    ã Cụm đô thị Đồng Sơn tại phường Phúc Thắng, quy mô 36,9 ha.
    ã Khu công nghiệp Phúc Thắng – Kim Hoa đã được đã được Chính Phủ phê duyệt năm 1998 với diện tích trên 260 ha. Trong đó quy hoạch diện tích đất phường Phúc Thắng thuộc thị xã Phúc Yên là 50 ha.



    MỤC LỤC
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 2
    LỜI NÓI ĐẦU 3
    I-QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN PHÒNG TN- MT THỊ XÃ PHÚC YÊN: 7
    II-HỆ THỐNG TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ TẠI SỞ TN-MT 7
    1. Chức năng 7
    2. Nhiệm vụ 8
    3. Về tổ chức bộ máy 8
    III-ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM 2008 9
    1. Về đăng ký sử dụng đất. 9
    2. Công tác xác nhận đăng ký giao dịch 10
    3. Về giao đất ,đền bù ,giải phóng mặt bằng 10
    4. Về đấu giá quyền sử dụng đất: 11
    5. Về Công tác tiếp nhận đơn và giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo 11
    5. Các công tác Môi trường 13
    6. Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về tài nguyên,
    môi trường. 16
    7. Công tác bồi dưỡng tập huấn nghiệp vụ 17
    III. ĐÁNH GIÁ CHUNG 17
    IV. PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ NĂM 2009 18
    1. Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 18
    2. Công tác quy hoạch, giao đất, thu hồi đất 18
    3. Công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo đất đai 19
    4. Công tác Môi trường 19
    V. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 19
    KẾT LUẬN 21
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...