Chuyên Đề Mạng xã hội-facebook và hướng đi mới trong truyền thông tiếp thị

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    DANH MỤC CÁC HÌNH
    DANH SÁCH CÁC BẢNG
    TÓM TẮT ĐỀ TÀI
    CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU . 6
    1.1. Lý do nghiên cứu . . 6
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 6
    1.3. Kết cấu của bài nghiên cứu . . 8
    1.4. Đóng góp của đề tài . . 8
    CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ MẠNG XÃ HỘI, FACEBOOK
    VÀ TRUYỀN THÔNG TIẾP THỊ QUA MẠNG XÃ HỘI . 9
    2.1. Tổng quan về mạng xã hội . 9
    1.1.1. Vài nét về quá trình phát triển của mạng xã hội . 9
    1.1.2. Vai trò của mạng xã hội trong thời đại ngày nay . . 11
    1.1.3. Mạng xã hội ở Việt Nam . . 14
    2.2. Mạng xã hội Facebook . . 17
    2.2.1. Sự ra đời và phát triển của Facebook . . 17
    2.2.2. Các tiện ích trên Facebook và công dụng của các tiện ích đó . 20
    2.3. Truyền thông tiếp thị qua mạng xã hội . 23
    CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 29
    3.1. Đối tượng nghiên cứu . . 29
    3.2. Kích thước mẫu và phương pháp chọn mẫu . . 29
    3.3. Phương pháp thu thập dữ liệu . . 29




    3
    3.4. Phương pháp phân tích dữ liệu . 29
    CHƯƠNG 4: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . . 31
    4.1. Thông tin chung về mẫu nghiên cứu . 31
    4.2. Thời gian sử dụng mạng xã hội trung bình . 32
    4.3. Mục đích tham gia mạng xã hội của giới trẻ . 34
    4.4. Các mạng xã hội phổ biến và mức độ hài lòng của người dùng . . 36
    4.5. Cảm nhận về một số mạng xã hội phổ biến và thói quen khi truy cập . 39
    4.6. Đánh giá chung về thông tin trên mạng xã hội
    và sản phẩm dịch vụ được mua qua mạng . . 39
    4.7. Mức độ mua hàng qua mạng và những sản phẩm dịch vụ thường mua . . 42
    4.8. Nghiên cứu về Facebook . 45
    CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN
    VÀ MỘT SỐ GỢI Ý MỞ TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . . 47
    5.1. Kết luận . 47
    5.2. Gợi ý mở từ đề tài nghiên cứu . . 49
    PHẦN PHỤ LỤC
    TÀI LIỆU THAM KHẢO




    4
    DANH SÁCH CÁC HÌNH
    STT Tên Trang
    2.2.1 Mark Zuckerberg (Người sáng lập Facebook). 17
    2.2.2 Giao diện người dùng đồ họa Facebook trên di động. 21
    2.2.3 Bức ảnh đầu tiên về vụ máy bay đáp xuống sông Hudson ở New Yok là
    được đăng trên Twitter. Đây là ví dụ điển hình về sức mạnh thông tin
    trên mạng xã hội. 25
    2.2.4 Một quảng cáo trên Facebook. 28
    1.1 Đặc điểm giới tính của mẫu. 31
    1.2 Tỷ lệ độ tuổi của mẫu. 31
    1.3 Đặc điểm học vấn của mẫu. 31
    1.4 Đặc điểm ngề nghiệp của mẫu. 32
    2.1 Thời gian truy cập mạng xã hội trung bình một ngày. 32
    2.2 Thời gian truy cập mạng xã hội trung bình một ngày theo giới tính. 33
    2.3 Thời gian truy cập mạng xã hội trung bình một ngày theo độ tuổi. 33
    2.4 Thời gian truy cập mạng xã hội trung bình một ngày theo ngề. 34
    3.1 Mục đích sử dụng mạng xã hội. 35
    3.2 Mục đích chính khi sử dụng mạng xã hội. 35
    3.3 Mục đích sử dụng mạng xã hội theo độ tuổi. 36
    4.1 Các mạng xã hội đã và đang được sử dụng. 37
    4.2 Các mạng xã hội đã và đang được sử dụng thường xuyên nhất. 37
    4.3 Mức độ hài lòng về mạng xã hội sử dụng. 38
    5.1 Cảm nhận về một số mạng xã hội phổ biến. 38
    5.2 Thói quen khi truy cập vào mạng xã hội. 39
    6.1 Đánh giá về thông tin và SP-DV trên mạng xã hội. 40
    6.2 Mức độ tin vào thông tin trên mạng xã hội theo giới tính. 40
    6.3 Mức độ tin vào thông tin trên mạng xã hội theo độ tuổi. 41
    6.4 Mức độ bị ảnh hưởng bởi thông tin trên mạng xã hội theo giới tính. 41




    5
    6.5 Mức độ bị ảnh hưởng bởi thông tin trên mạng xã hội theo độ tuổi. 41
    7.1 Sản phẩm dịch vụ được mua qua mạng. 43
    7.2 Sản phẩm dịch vụ thường được mua qua mạng nhất. 43
    7.3 Sản phẩm dịch vụ thường được mua qua mạng nhất theo giới tính. 44
    7.4 Sản phẩm dịch vụ thường được mua qua mạng nhất theo độ tuổi. 44
    8.1 Các hoạt động được yêu thích nhất trên Facebook. 45
    8.2 Các hoạt động được yêu thích khác trên Facebook. 45
    8.3 Mức độ diễn ra các hoạt động trên Fcebook. 46
    8.4 Mức độ hài lòng về các hoạt động trên Facebook. 46
    DANH SÁCH CÁC BẢNG
    STT Tên Trang
    1.1 Những mạng xã hội nổi tiếng trên thế giới. 11
    6.1 Mức độ quan tâm và thường xem quảng cáo trên mạng xã hội. 40
    6.2 Mức độ thường mua sản phẩm dịch vụ qua mạng xã hội. 42
    6.3 Mức độ hài lòng về sản phẩm dịch vụ qua mạng xã hội. 42
    8.1 Số lượng bạn bè trên Facebook. 47
    8.2 Đối tượng bạn bè trên Facebook. 47




    6
    CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU
    1.1. Lý do nghiên cứu.
    Phát triển mạnh mẽ trong vài năm trở lại đây, mạng xã hội đang ngày càng trở thành
    một phần không thể thay thế được trong cuộc sống thường nhật của hàng triệu người
    dân Việt Nam mà đặc biệt là giới trẻ. Số lượng các trang mạng xã hội mọc lên như nấm
    sau mưa, lượng thành viên tăng trưởng không ngừng theo cấp số nhân. Trong số đó,
    Facebook được xem là một trong những trang mạng xã hội phổ biến nhất ở Việt Nam
    và trên toàn thế giới.
    Cũng giống như cuộc sống đời thường, mạng xã hội được cấu thành bởi các mối
    quan hệ trong xã hội đan xen giữa thật và ảo, giữa mối quan hệ đời thường, quan hệ xã
    hội và cả những mối quan hệ bắc cầu. Trong bối cảnh đó, các mạng xã hội chính là một
    công cụ truyền thông tiếp thị vô cùng hữu hiệu cho các doanh nghiệp, là phương thức
    mới trong chiến lược marketing thời đại ngày nay.
    Khác với việc truyền thông tiếp thị truyền thống, truyền thông qua mạng xã hội có
    thế mạnh bởi tính lan truyền mạnh mẽ và tính định danh cao. Từ dó thông tin được đưa
    đến một số lượng lớn và chính xác các đối tượng hướng tới một cách nhanh chóng.
    Trên thế giới, xu hướng sử dụng mạng xã hội để tiếp thị bán hàng ở nước ngòai rất phổ
    biến. Hơn một nửa trong số các công ty quốc tế chẳng hạn như IBM, L‟Oreal, Unilever
    đã sử dụng Mạng xã hội làm công cụ trong hoạt động tiếp thị. Tuy nhiên, Facebook nói
    riêng và mạng xã hội ở Việt Nam nói chung vẫn còn khá mới mẻ và những ứng dụng
    của nó còn chưa thật sự hiệu quả. Thị trường tiềm năng này vẫn chưa được coi trọng và
    chưa được các doanh nghiệp Việt khai thác tốt. Nhằm giúp đánh giá mức độ tham gia
    mạng xã hội hiện nay và những ảnh hưởng của nó tại Việt Nam, đặc biệt là trang mạng
    xã hội Facebook, đề tài “Mạng xã hội - Facebook và hướng mới trong truyền thông tiếp
    thị” đã được lựa chọn nghiên cứu.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu.




    7
    Mục tiêu chung: Xác định mức độ sử dụng mạng xã hội; ảnh hưởng, tác động của mạng
    xã hội đến nhận thức, cảm nhận, thái độ của giới trẻ ở Việt Nam. Những trang mạng xã
    hội nào được giới trẻ sử dụng phổ biến nhất. Trong số đó, Facebook được giới trẻ đánh
    giá, cảm nhận như thế nào. Đi sâu khai thác về những cơ hội truyền thông tiếp thị để từ
    đó đưa ra những kiến nghị ban đầu dành cho các doanh nghiệp để tiếp cận đúng đối
    tượng khách hàng, tác động tới tâm lí khách hàng trẻ và tăng cường hiệu quả của việc
    truyền thông tiếp thị.
    Mục tiêu cụ thể:
    - Tìm hiểu thói quen, nhu cầu và mục đích sử dụng mạng xã hội của giới trẻ thành
    phố Hồ Chí Minh nói riêng và giới trẻ Việt Nam nói chung.
    - Mục đích sử dụng và cảm nhận về các trang mạng xã hội ở Việt Nam ảnh hưởng
    đến tiêu chí lựa chọn mạng xã hội của giới trẻ như thế nào?
    - So sánh sự khác biệt về nhu cầu sử dụng mạng xã hội theo mục đích, thời gian, giới
    tính, độ tuổi, ngề nghiệp,
    - Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến mong muốn sử dụng Facebook.
    - Mức độ quan tâm và sự tin tưởng đối với thông tin trên mạng xã hội của người sử
    dụng hiện nay như thế nào, họ có quyết định mua hàng qua mạng không và hàng
    hoá mà họ sẽ mua thường là những gì, ?
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...