Thạc Sĩ Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU



    Trong những năm gần đây, các dịch vụ ứng dụng trên Internet đã có bước phát triển bùng nổ với nhiều loại hình dịch vụ mới như các dịch vụ mua bán trực tuyến, ngân hàng, du lịch hay các dịch vụ đào tạo từ xa, game trực tuyến . Cùng với sự phát triển bùng nổ của các loại hình dịch vụ trên Internet, các công nghệ truy nhập cũng liên tục được phát triển để đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao về băng thông cho truy nhập Internet. Các công nghệ truy nhập băng rộng đã được phát triển nhanh chóng trong những năm gần đây bao gồm các công nghệ truy nhập hữu tuyến và công nghệ vô tuyến.
    Một loạt các chuẩn về mạng truy nhập vô tuyến băng rộng đã được nhiều tổ chức nghiên cứu, xây dựng và phát triển như chuẩn IEEE 802.11x, IEEE 802.15, IEEE 802.16, IEEE 802.20, HIPERLAN 1/2, HomeRF, chuẩn Bluetooth,vv . Phạm vi ứng dụng của các chuẩn này bao trùm từ mạng cá nhân (PAN), mạng nội bộ (LAN), mạng diện rộng (MAN) và mạng diện rộng (WAN).
    Hệ thống WiMAX được sản xuất dựa trên họ tiêu chuẩn IEEE 802.16 đang được các hãng cung cấp thiết bị cũng như nhà cung cấp dịch vụ quan tâm đặc biệt. Các hệ thống WiMAX cố định dựa trên chuẩn 802.16-2004 đã được sản xuất, đưa vào thử nghiệm và đã được diễn đàn WiMAX cấp chứng nhận đã cho thấy rõ những ưu điểm của công nghệ này. Hệ thống WiMAX di động dựa trên tiêu chuẩn 802.16e cũng đang được các nhà cung cấp thiết bị lên kế hoạch để đưa thiết bị vào thử nghiệm trong thời gian tới.

    Mạng Viễn thông Việt Nam trong những năm qua đã có sự phát triển mạnh mẽ, các hệ thống cung cấp dịch vụ truy nhập băng rộng đã và đang được triển khai tại hầu hết các tỉnh thành. Tuy nhiên, phần lớn vẫn là các hệ thống xDSL cung cấp truy nhập hữu tuyến và hệ thống WiFi với phạm vi phục vụ còn rất hạn chế. Trong khi đó, nhu cầu sử dụng dịch vụ băng rộng lại đang đòi hỏi rất cấp thiết tại nhiều vùng, nhiều khu vực mà các giải pháp hiện có rất khó triển khai hoặc triển khai chậm. Để có thể triển khai nhanh chóng và hiệu quả hệ thống truy nhập băng rộng tại các khu vực này thì việc nghiên cứu triển khai các hệ thống truy nhập vô tuyến băng rộng WiMAX là hết sức cần thiết.
    Với mục đích tìm hiểu về công nghệ WiMAX để đánh giá, lựa chọn giải pháp, thiết bị và hệ thống mạng phù hợp với điều kiện tại Việt Nam, luận văn sẽ gồm 5 chương cụ thể như sau:



    MỤC LỤC




    Trang


    MỤC LỤC
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .
    DANH SÁCH BẢNG BIỂU .
    DANH SÁCH HÌNH VẼ
    MỞ ĐẦU . 1
    CHưƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ WIMAX . 3


    1.1. Tổng quan về mạng không dây băng rộng . 3

    1.1.1. Các khái niệm về mạng không dây băng rộng . 3

    1.1.2. Vài nét về những mạng không dây đang tồn tại 4

    1.2. Khái niệm về công nghệ WiMAX . 6

    1.2.1. WiMAX là gì? . 6

    1.2.2. Giới thiệu các chuẩn IEEE 802.16 7

    & tầm nhìn hạn chế (LOS & NLOS) . 8

    1.2.4. Các mô hình ứng dụng . 10 13 14
    1.4. Cấu hình mạng . 14

    1.4.1. Cấu hình điểm – điểm PP . 14

    1.4.2.Cấu hình điểm-đa điểm PMP . 15

    1.4.3. Cấu hình mắt lưới MESH . 15

    CHưƠNG 2. LỚP PHY & MAC CỦA CHUẨN 802.16 . 17

    2.1. Chuẩn IEEE 802.16e (IEEE 802.16-2005) . 18

    2.1.1.Lớp vật lý 18

    2.1.2.Lớp điều khiển truy cập môi trường (MAC) 26

    2.2. Chuẩn IEEE 802.16e (IEEE 802.16-2005) . 35

    2.2.1. Lớp vật lý . 35

    [​IMG]Chương 3: Nền tảng kỹ thuật của WiMAX: OFDM, OFDMA, Kiến

    trúc WiMAX đầu cuối
    3.1. OFDM . 41

    3.1.1. OFDM Symbol . 42 43 . 45
    3.2. OFDMA . 48

    3.2.1. OFDMA Symbol . 48

    52 ten thông minh 53 . 55 . 56 (Roaming) 56
    CHưƠNG 4. CÁC VẤN ĐỀ BẢO MẬT TRONG WiMAX . 61

    4.1. Giới thiệu lớp con bảo mật . 61

    4.2. Giao thức quản lý khóa PKM . 63

    4.2.1. Tổng quan sự cấp phép SS và sự trao đổi khóa AK . 64

    4.2.2. Tổng quan sự trao đổi TEK 66

    4.3. Các sử dụng khóa . 69

    4.3.1. Sự sử dụng khóa của BS . 69

    4.3.2. Sự sử dụng khóa của SS 72

    4.4. Các phương thức mã hóa 75

    4.4.1. Các phương thức mã hóa dữ liệu 75

    4.4.2. Mã hóa TEK . 75

    4.4.3. Nguồn ngốc của các TEK, KEK, 76

    CHưƠNG 5. TRIỂN KHAI HỆ THỐNG WiMAX TẠI LÀO CAI .77

    5.1. Các thiết bị cần thiết để triển khai mạng WiMAX 77

    5.1.1. Trạm gốc – WiMAX Base Station . 77

    5.1.2. Trạm thuê bao . 77


    5.2.1. Mô hình triển khai thử nghiệm WiMAX pha 1 tại TP Lào Cai . 81

    5.2.2. Mô hình triền khai thử nghiệm WiMAX pha 2 . 92

    112

    KẾT LUẬN 114

    TÀI LIỆU THAM KHẢO .117






    Trang

    Bảng 1.1 Tóm tắt các chuẩn 802.16 cơ bản 7
    Bảng 2.2 802.16 –

    2004 34
    Bảng 3.1 Sự suy giảm tín hiệu trong môi trường vô tuyến 44
    Bảng 3.2
    52
    Bảng 3.3
    53




    Trang

    Hình 1.1 Minh họa các loại mạng không dây 05
    Hình 1.2 Các chuẩn 802.16 tiêu biểu 07
    Hình 1.3
    09
    Hình 1.4 Mô hình ứng dụng WiMAX 10
    Hình 1.5 Mô hình ứng dụng WiMAX di động 12
    Hình 1.6 Cấu hình PMP 15
    Hình 1.7 Cấu hình mesh 16
    Hình 2.1
    17
    Hình 2.2 Ví dụ về vị trí dải tần FDD 19
    Hình 2.3 Cấu trúc khung TDD 19
    Hình 2.4 Cấu trúc khung con đường lên TDD 21
    Hình 2.5 Khung con DL FDD 22

    Hình 2.6 Các sử dụng các khối FEC được thu ngắn lại - trường

    hợp TDM
    24
    Hình 2.7 Khuôn dạng của lớp con hội tụ truyền PDU 24

    Hình 2.8 Các sử dụng các khối FEC được thu ngắn lại - trường

    hợp TDMA
    25
    Hình 2.9 Cấu trúc khung con đường xuống 26
    Hình 2.10 Cấu trúc khung WiMAX OFDMA 36
    Hình 3.1 Cấu trúc OFDM symbol trong miền 42
    Hình 3.2 Đặc tả OFDM trong miền tần số 42
    Hình 3.3
    44
    Hình 3.4 – 46
    Hình 3.5
    47
    Hình 3.6 3 48



    kênh con)
    Hình 3.7
    49
    Hình 3.8
    50
    Hình 3.9
    57
    Hình 3.10
    59
    Hình 4.1 Thủ tục trao đổi khóa TEK 67
    Hình 4.2 Sự quản lý AK trong BS và SS 71
    Hình 4.3 Quản lý TEK trong BS và SS 74
    Hình 5.1 Trung tâm quản lý 78
    Hình 5.2 Mô hình hệ thống WiMAX Lào Cai 82
    Hình 5.3 Hệ thống BreezeMAX 3300 83
    Hình 5.4 Hệ thống WiMAX tại Base Station Bưu điện Lào Cai 84
    Hình 5.5 Anten Ommi ANT tần số hoạt động 3.3 - 3.4 GHz 84
    Hình 5.6 Kết nối tại trạm gốc WiMAX 85
    Hình 5.7 Kết nối tại trạm đầu cuối WiMAX 86
    Hình 5.8 Kết nối tại trạm đầu cuối WiMAX (Phía sau CPE) 87
    Hình 5.9 Kết nối hệ thống VoIP 88
    Hình 5.10
    89
    Hình 5.11 cho MBST 89
    Hình 5.12
    90
    Hình 5.13
    90

    Hình 5.14 Giao diện hệ thống quản lý NMS BreezeLITE của

    Alavarion
    91
    Hình 5.15 Các QoS được quy định trong phần mềm BreezeLite 91

    Hình 5.16 Sơ đồ tổng thể kết nối WiMAX giữa BTS – End user tại

    Tả Van
    92
    Hình 5.17 Thiết bị BS Outdoor MicroMAX SOC 3.3 93
    Hình 5.18 Thực tế anten trạm gốc 94
    Hình 5.19 Đấu nối trạm gốc 94
    Hình 5.20 CPE_Outdoor và CPE_Indoor 95
    Hình 5.21 CPE - Outdoor tại nhà dân và UBND xã Tả Van 95
    Hình 5.22 CPE - Indoor tại nhà dân 96
    Hình 5.23 Phía bên ngoài trạm gốc BTS 97

    Hình 5.24 Sơ đồ đấu nối chi tiết trong điểm Bưu điện văn hóa xã,

    phía trạm gốc
    97
    Hình 5.25 Sơ đồ đấu nối hệ thống VoIP/WIMAX 98
    Hình 5.26 Sơ đồ kết nối phía người dùng cuối (End – User) 98
    Hình 5.27 Giao diện quản lý BS 99
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...