Luận Văn Mạng truy nhập vô tuyến trong hệ thống thông tin di động W – CDMA

Thảo luận trong 'Viễn Thông' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 10/7/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu

    Lời mở đầu
    Hệ thống thông tin di động 3G –WCDMA ra đời với nhiều tính năng vượt trội so với các thế hệ di động trước đó: với băng thông rộng, nó có thể tích hợp âm thanh, hình ảnh, dữ liệu và truyền với tốc độ cao đã cung cấp nhiều dịch vụ hấp dẫn và tiện lợi đáp ứng được nhu cầu trao đổi , cập nhật thông tin , cũng như nhu cầu về giải trí và thương mại ngày càng trở nên mạnh mẽ của con người. Và “ mạng truy nhập vô tuyến (RAN)” là phần tử lớn nhất, nó có mặt trên khắp vùng địa lý nơi mà các dịch vụ được cung cấp, và nó chiếm kinh phí đầu tư lớn nhất của hệ thống W-CDMA. Vì tầm quan trọng và ảnh hưởng của nó em đã chọn đề tài nghiên cứu của mình là “ mạng truy nhập vô tuyến trong hệ thống thông tin di động W – CDMA ”. Đề tài đã đi vào nghiên cứu khá đầy đủ các vấn đề trong mạng truy nhập vô tuyến từ cấu trúc , các giao diện đến cách quy hoạch và kỹ thuật truy nhập dùng trong mạng. Theo đó, đề tài tiến hành nghiên cứu các nội dung chính theo bố cục gồm hai phần, mỗi phần hai chương.
    Phần I. Nêu tổng quan về W-CDMA.
    · Chương 1: trình bày một cách tổng quan về lịch sử phát triển của các hệ thống thông tin di động và một số nét khái quát về hợp chuẩn IMT 2000.
    · Chương 2: Nêu khái quát về W-CDMA với các đặc điểm , cấu trúc hệ thống , đặc tính kỹ thuật và các công nghệ then chốt sử dụng trong hệ thống.
    Phần II. Là phần trọng tâm của đề tài “ mạng truy nhập vô tuyến ” gồm hai chương.
    · Chương 3: Trình bày chi tiết kỹ thuật đa truy nhập phân chia theo mã trải phổ trực tiếp mà mạng truy nhập vô tuyến sử dụng.
    · Chương 4: trình bày chi tiết về cấu trúc, các phần tử, các giao diện của mạng truy nhập vô tuyến và cách quy hoạch nó.
    Do phạm vi và thời gian làm đồ án nên đồ án mới chỉ đi vào nghiên cứu một phần nhỏ trong lĩnh vực rộng lớn của thông tin di động nói chung và mạng truy nhập vô tuyến nói riêng và do những hạn chế của bản thân. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn đồ án sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong được sự chỉ dẫn của các thầy cô giáo cũng như ý kiến đóng góp của các bạn bè.
    Mục lục
    Lời cảm ơn 1
    Mục lục 2
    Danh mục hình vẽ 4
    Danh mục bảng . 5
    Các thuật ngữ và chữ viết tắt . 4
    Lời mở đầu 12
    Phần 1: Tổng quan về W-CDMA
    Chương 1: Tổng quan về thông tin di động thế hệ 3 và IMT 2000
    1.1 Quá trình phát triển của hệ thống thông tin di động . 14
    1.1.1 Lộ trình phát triển từ hệ thống IS-95 thế hệ 2
    đến cdma2000 thế hệ 3 . 17
    1.1.2 Lộ trình phát triển từ GSM lên 3G W-CDMA 22
    1.2 Tổng quan về IMT-2000 27
    1.2.1 Mục tiêu của IMT-2000 . 27
    1.2.2 Chuẩn hóa IMT-2000 . 30
    1.2.3 Băng tầng IMT-2000 32
    Chương 2 Tổng quan về W-CDMA
    2.1 Các đặc điểm của W-CDMA 33
    2.2 Cấu trúc hệ thống . 35
    2.3 Các đặc tính kỹ thuật cơ bản của W-CDMA 40
    2.4 Các công nghệ then chốt trong W-CDMA 42
    Phần 2: Mạng truy nhập vô tuyến trong hệ thống thông tin di động
    W-CDMA
    Chương 3: Kỹ thuật truy nhập vô tuyến trong hệ thống thông tin di động
    W-CDMA
    3.1 Nguyên lý DS-CDMA . 46
    3.2 Đồng bộ mã 53
    3.2.1 Bắt mã PN 53
    3.2.2 Bám mã PN 54
    Chương 4: Mạng truy nhập vô tuyến mặt đất UTRAN 58
    4.1 Cấu trúc UTRAN . 58
    4.1.1 Bộ điều khiển mạng vô tuyến RNC 59
    4.1.2 Nút B (trạm gốc) . 61
    4.2 Mô hình giao thức tổng quát đối với các giao diện mặt đất của UTRAN . 70
    4.2.1 Lớp cắt ngang 70
    4.2.2 Các mặt phẳng đứng . 71
    4.3 Các giao diện trong UTRAN . 73
    4.3.1 Giao diện RNC-RNC và báo hiệu RNSAP 73
    4.3.2 Giao diện RNC-nút B và báo hiệu NBAP 81
    4.3.3 Giao diện vô tuyến (Uu) . 84
    4.3.3.1 Cấu trúc giao tuyến Uu . 84
    4.3.3.2. Các chức năng của MAC 88
    4.3.3.3 Chức năng điều khiển đoạn nối vô tuyến, RLC . 94
    4.3.3.4. Các chức năng điều khiển tài nguyên vô tuyến, RRC . 95
    4.4 Quy hoạch mạng truy nhập vô tuyến . 96
    4.4.1 Định cỡ giao diện IuB 97
    4.4.2 Định cỡ nút B 99
    4.4.3. Định cỡ RNC 100
    4.4.4. Quy hoạch mạng truyền dẫn UTRAN . 102
    Kết luận 106
    Tài liệu tham khảo 107

     

    Các file đính kèm:

Đang tải...