Đồ Án Mạng máy tính cục bộ "LAN"

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU​ ​ Tin học và viễn thông là hai thành phần cốt lõi của công nghệ thông tin. Mạng máy tính không còn là thuật ngữ thuần túy khoa học mà đang trở thành một đối tượng nghiên cứu và ứng dụng cả nhiều phạm vi hoạt động khác nhau. Những năm gần đây,do sự phát triển vũ bão của công nghiệp máy tính,việc kết nối các mạng máy tính đã trở thành nhu cầu hiện thực cho người sử dụng. Những sản phẩm về mạng,đặc bệt là mạng cục bộ cho máy tính ngày càng xuất hiện nhiều trên thị trường tin học, kể cả ở việt nam. Một số cơ sở đã lắp đặt các mạng cục bộ để ứng dụng trong hoạt động trao đổi và xử lýthông tin của mình.
    Cuộc cách mạng công nghệ thông tin ở nước ta cũng và đang diễn ra sôi động. nhiều dự án phát triển công nghệ thông tin đã được triển khai theo các giải pháp tổng thể và đang trở thành đối tượng nghiên cứu ứng dụng của nhiều người và của mọi ngành nghề khác nhau. Trong đó, mạng cục bộ (LAN) là phổ biến nhất và tính tập trung, thống nhất dễ quản lý , đồng thời phản ánh nhu cầu thực tế của các cơ quan, trường học, doanh nghiệp cần kết nối các hệ thống đơn lẻ thành mạng nội bộ để tạo khả năng trao đổi thông tin, phân chia tài nguyên (phần cứng và phần mềm)đắt giá.
    Trong phạm vi của đồ án này, tôi nghiên cứu về mạng cục bộ(LAN) gồm các phần sau.
    Chương 1 : Tổng quan về mạng máy tính
    Chương 2 : Mô hình OSI
    Chương 3 : Mạng cục bộ
    Chương 4 : Quản lí an toàn thông tin trên mạng
    Bản đồ án này được hoàn thành là nhờ có sự hướng dẫn tận tình, chu đáo của cô giáo Trần Ngọc Lan.





    Mục Lục


    LỜI NÓI ĐẦU 1
    Chương 1. 2
    TỔng quan vỀ mẠng máy tính 2
    1.1. Khái niỆm cơ bẢn vỀ mẠng máy tính 2
    1.1.1. Sự hình thành và phát triển của mạng máy tính. 2
    1.1.2. Thế nào là mạng máy tính. 3
    1.1.3. Phân loại mạng máy tính. 5
    1.1.4. Kết nối mạng máy tính. 8
    1.1.4.1 Cách tiếp cận. 8
    1.1.4.2 Giao diện kết nối 8
    1.1.5 Các tổ chức thực hiện việc chuẩn hoá mạng máy tính. 9
    1.2. tỔng quan vỀ mẠng cỤc bỘ máy tính (LAN) 12
    1.2.1. Tại sao phải kết nối mạng. 12
    1.2.2. Đặc trưng của mạng LAN. 12
    1.2.3. Các dịch vụ được cung cấp bởi các nút mạng. 14
    1.2.4. Các thiết bị dùng để kết nối mở rộng mạng cục bộ LAN 15
    1.2.4.1. Card giao diện. 15
    1.2.4.2. Bộ tập trung HUB 15
    1.2.4.3. Bộ lặp (Repeater) 16
    1.2.4.4. Cầu (Bridge) 17
    1.2.4.5. Bộ Dồn Kênh (Multiplexor) 18
    1.2.4.6. Modem 18
    1.2.4.7. Bộ Chọn Đường (Router) 19
    1.2.4.8. Bộ Chọn Đường Cầu (Brouter) 20
    1.2.4.9. CSU/DSU (Chanel Service Unit/ Digital Service Unit) 20
    1.2.6. Hệ điều hành mạng. 20
    Chương II 22
    KIẾN trúc phân tẦng và mô hình osi 22
    2.1 Kiến trúc phân tầng. 22
    2.2 Mô hình tham chiếu kết nối các hệ thống mở (OSI) 23
    2.3 Mô tả tầng và chức năng của từng lớp. 25
    2.3.1 Tầng ứng dụng. 25
    2.3.2 Tầng biểu diễn. 26
    2.3.3 Tầng phiên. 26
    2.3.4 Tầng vận chuyển. 27
    2.3.5 Tầng mạng. 27
    2.3.6 Tầng liên kết dữ liệu. 28
    2.3.7 Tầng vật lý. 29
    2.4 Các giao thức chuẩn ISO 30
    Chương III 33
    mẠng cỤc bỘ 33
    3.1 Kỹ thuật mạng cục bộ. 33
    3.1.1 Các Topo mạng. 33
    3.1.2 Phương thức truyền đẫn và đường truyền vật lý . 35
    3.1.3. Giao Thức Điều Khiển Truy Nhập Phương Tiện Truyền. 45
    3.1.4. Điều Khiển Luồng (Data Flow Contronl) 51
    3.1.5 Kiểm soát Lỗi . 52
    3.1.6 Đánh giá độ tin cậy. 52
    3.1.7 Những khuynh hướng mới trong kỹ thuật xây dụng mạng máy tính cục bộ 55
    3.2. chuẩn hóa mạng cục bộ. 57
    3.2.1 Các Chuẩn IEEE 802.x và ISO 8802.x. 58
    3.2.2 Các Chuẩn Khác. 65

    Chương IV 71
    QuẢn lý và an toàn thông tin trên mẠng 71
    4.1 Quản lý mạng. 71
    4.1.1 Tầm quan trọng của quản lý mạng. 71
    4.1.2 Chức năng quản lý mạng. 71
    4.2 An toàn thông tin trên mạng. 72
    4.2.1 Đặc trưng kỹ thuật của an toàn thông tin trên mạng. 72
    4.2.2 Nguyên nhân xẩy ra vấn đề an toàn mạng. 74
    4.2.3 Khái quát giao thức an toàn. 75
    4.2.4 Những ẩn họa về kết cấu. 76
    4.2.5 Thiết kế và thực hiện hệ thống an toàn thông tin trên mạng. 80
    4.2.6 An toàn trên mạng. 84
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...