Tài liệu Mạch tổ hợp và mạch trình tự

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mạch tổ hợp và mạch trình tự
    CHƯƠNG 1: MẠCH TỔ HỢP VÀ MẠCH TRÌNH TỰ

    1.1. Mô hình toán học của mạch tổ hợp
    1.2. Phân tích mạch tổ hợp
    1.3. Tổng hợp mạch tổ hợp
    1.4. Một số mạch tổ hợp thường gặp trong hệ thống
    1.5. Khái niệm về mạch trình tự (hay mạch dãy) _ sequential circuits
    1.6. Một số phần tử nhớ trong mạch trình tự
    1. Rơle thời gian
    2.Các mạch lật
    1.7. Phương pháp mô tả mạch trình tự
    1.7.1.Phương pháp bảng chuyển trạng thái
    1.7.2. Phương pháp hình đồ trạng thái: Mô tả các trạng thái chuyển của một
    1.7.3. Phương pháp lưu đồ
    1.8 Grafcet_Công cụ để mô tả mạch trình tự trong công nghiệp
    1.8.1. Hoạt động theo logic trình tự của thiết bị trong công nghiệp
    1.8.2. Định nghĩa Grafcet
    1.8.3. Một số kí hiệu dùng trong Grafcet
    1.8.4. Ứng dựng Grafcet
    CHƯƠNG 2: BỘ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC
    2.1. Đặc điểm bộ điều khiển logic khả trình (PLC)
    2.2. Các khái niệm cơ bản về PLC
    2.2.1. PLC hay PC
    2.2.2. So sánh với hệ thống điều khiển khác
    2.3. Cấu trúc phần cứng của PLC
    2.3.1. Đơn vị xử lý trung tâm (CPU Central Procesing Unit)
    2.2.3. Bộ nhớ
    2.3.4. Khối vào/ra
    2.3.5. Thiết bị lập trình
    2.3.6. Rơle
    2.3.7. Modul quản lý việc phối ghép
    2.3.8. Thanh ghi (Register)
    2.3.9. Bộ đếm (Counter
    2.3.10. Bộ định thì (timer)
    2.4. Giới thiệu một số nhóm PLC phổ biến hiện nay trên thế giới
    2.5. Tổng quan về họ PLC S7-200 của hãng Siemens
    2.6. Cấu trúc phần cứng của S7-200
    2.6.1. Hình dáng bên ngoài
    2.6.2. Giao tiếp với thiết bị ngoại vi
    2.6.3. Giao tiếp giữa sensor và cơ cấu chấp hành
    2.7. Cấu trúc bộ nhớ S7-200
    2.7.1. Phân chia bộ nhớ
    2.7.2. Vùng nhớ dữ liệu và đối tượng và cách truy cập
    2.7.3 Mở rộng cổng vào ra
    v.v.v.v


    Mạch tổ hợp là mạch mà trạng thái đầu ra của mạch chỉ phụ thuộc và tổ hợp các trạng thái đầu vào ở cùng thời điểm mà không phụ thuộc vào thời điểm trước đó. - Mạch tổ hợp thường có nhiều tín hiệu đầu vào (x1 ,x2 ,x3 ) và nhiều tín hiệu đầu ra (y1 ,y2 .
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...