Báo Cáo Mạch nguồn ổn áp

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1) Tác dụng của từng linh kiện trong mạch:
    +) C1,C2 : Là các tụ có tác dụng lọc nhiễu làm phảng điện áp
    một chiều ở đầu vào và đầu ra.
    +) U2 : Là họ IC ổn áp 7812 có chân 1 nối với nguồn vào ,
    chân 2 nối đất, chân 3 là điện áp ra ổn định ở mức 9V. Nó có tác dụng
    cấp nguồn cho IC741
    +) R1,Dz : Có tác dụng ổn áp và cấp nguồn cho chân 3 của IC.
    Điôt Zenơ cho điện áp chuẩn để so sánh.
    +) R2 : Là điện trở hạn chế, có nhiệm vụ cấp điện áp cho chân
    C của T2
    +) R6 : Là điện trở hạn chế, có tác dụng cấp điện áp cho chân
    B của T2.
    +) T1 : Là đèn công suất có tác dụng khuyếch đại công suất.
    +) T3,R4, R5 : Có tác dụng như mạch bảo vệ.
    +) R7 : Là điện trở có tác dụng phân áp vào chân 2 của IC tạo
    điện áp hồi tiếp.
    2) Nguyên lý hoạt động của mạch ổn áp sử dụng IC hồi tiếp:
    Điện áp vào là nguồn một chiều có điện áp biến đổi từ 14V đến
    32V . Điện áp này được đưa qua phần tử điều khiển là T1 rồi qua khối
    mạch bảo vệ ra tải. Đây chính là điện áp ra.
    Tuy nhiên như ở sơ đồ khối, trước khi được đưa tới tải thì một
    phần điện áp ra được trích lài để đưa qua so sánh ở bộ so sánh. Ở đây
    điện trở thực hiện nhiệm vụ này chính là R7. Sụt áp từ phần tử điều
    khiển rơi trên điện trở R7 được đưa về chân 2 của IC khuyếch đại
    thuật toán. Giá trị điện áp này có tác dụng là điện áp để so sánh trong
    quá trình ổn áp.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...