Đồ Án Mạch đèn cảm biến ánh sáng, ứng dụng trong hệ thống đèn vườn tự động

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 9/12/14.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU
    Ngày nay, con người cùng với những ứng dụng của khoa học kỹ thuật tiên tiến của thế giới, chúng ta đã và đang ngày một thay đổi, văn minh và hiện đại hơn. Sự phát triển của kỹ thuật điện tử đã tạo ra hàng loạt những thiết bị với các đặc điểm nổi bật như sự chính xác cao, tốc độ nhanh, gọn nhẹ. Đó là những yếu tố rất cần thiết góp phần cho hoạt động sản xuất, sinh hoạt của con người đạt hiệu quả ngày càng cao hơn. Điện tử đang trở thành một ngành khoa học đa nhiệm vụ. Điện tử đã đáp ứng được những đòi hỏi không ngừng của các ngành, lĩnh vực khác nhau cho đến nhu cầu thiết yếu của con người trong cuộc sống hàng ngày. Một trong những ứng dụng rất quan trọng của ngành công nghệ điện tử là các mạch cảm biến với các linh kiện tích hợp. Mạch cảm biến được ứng dụng rất nhiều trong công nghiệp và các lĩnh vực khác trong cuộc sống với những thiết bị điều khiển từ xa tinh vi và đạt được năng suất kinh tế thật cao.
    Xuất phát từ những ứng dụng đó, chúng em đã thiết kế một mạch ứng dụng nhỏ đó là “Mạch đèn cảm biến ánh sáng, ứng dụng trong hệ thống đèn vườn tự động”. Nội dung báo cáo này gồm 6 phần:
    Phần 1: Tổng quan về đề tài
    Phần 2: Lựa chọn phương án kỹ thuật
    Phần 3: Thiết kế mạch và triển khai thực tế
    Phần 4: Kết quả
    Phần 5: Kết luận và hướng phát triển
    Phần phụ lục
    Mặc dù rất cố gắng hoàn thành bài báo cáo này nhưng vẫn không tránh khỏi thiếu sót mong thầy và các bạn đóng góp ý kiến để nhóm có thể hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn.

    MỤC LỤC
    Phần 1: Tổng quan về đề tài
    1. Nhu cầu và thị trường thực tế
    2. Các chỉ tiêu kỹ thuật của sản phẩm
    3. Lập kế hoạch
    Phần 2: Lựa chọn phương án kỹ thuật
    1. Sơ đồ khối của sản phẩm
    2. Các linh kiện sử dụng
    2.1. Cảm biến quang trở Cds 5MM
    2.2. Nguồn DC 12V- AC 220V
    2.3. Điện trở 4.7K- Biến trở100K
    2.4. Transitor C1815
    2.5. Đèn chiếu sáng compact 7W
    2.6. Rơ le12V/220V- 10A
    2.7. Diode 1N4007
    2.8. IC 555
    2.9. Tụ gốm 104
    2.10. Adapter, breadboard và dây nối
    Phần 3: Thiết kế mạch và triển khai thực tế
    1. Mạch mô phỏng và nguyên lý hoạt động
    2. Mạch thực tế
    Phần 4: Kết quả
    Phần 5: Kết luận và hướng phát triển
    Phần phục lục
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...