Tài liệu M t số vấn đề cần bàn đối với tài khoản ngoại bảng (loại 0)

Thảo luận trong 'Tài Chính - Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    M t số vấn đề cần bàn đối với tài khoản ngoại bảng (loại 0)
    11/12/2006
    Kế toán đóng vai trò quan trọng trong việc giám sát hoạt đ ng sản
    xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp; cụ thể kế toán theo dõi số
    hiện có và tình hình biến đ ng của từng loại tài sản, theo dõi tình
    hình sản xuất qua các con số kế toán, theo dõi kết quả hoạt đ ng
    sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp. Ngoài ra, kế toán còn theo
    dõi, phản ánh các mối quan hệ kinh tế pháp lý ngoài tài sản của
    doanh nghiệp.


    Để thực hiện được vai trò trên, tài khoản và hệthống tài khoản kế toán
    chính là công cụthu thập những thông tin cần thiết từcác số liệu trên chứng từ kế toán và xửlý
    chúng đểđáp ứng một cách đầy đủ theo nhu cầu của người sử dụng thông tin.


    Theo Quyết định số 15/BTC, ngày 20/3/2006 của Bộ Tài Chính ban hành Hệ thống tài khoản kế
    toán doanh nghiệp, bao gồm các tài khoản từ loại 1 đến loại 9 và các tài khoản loại 0 (tài khoản
    ngoài Bảng cân đối kế toán).


    Các tài khoản loại 0 dùng để phản ánh những tài sản hiện có ởdoanh nghiệp nhưng không
    thuộc quyền sở hữu hoặc kiểm soát lâu dài của doanh nghiệp như: Tài sản thuê ngoài; Vật tư,
    hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công; Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi. Đồng thời, loại tài
    khoản này còn phản ánh một số chỉ tiêu kinh tếđã được phản ánh ở các tài khoản trong Bảng
    cân đối kế toán, nhưng cần theo dõi để phục vụyêu cầu quản lý như: Nợkhó đòi đã xửlý;
    Ngoại tệ các loại (chi tiết theo nguyên tệ); Dựtoán chi sự nghiệp.


    Tuy nhiên, việc ban hành và thực tế sử dụng một sốtài khoản loại 0 hiện vẫn còn một số vấn
    đề cần trao đổi:


    Th nhất, đối với Tài khoản 007 “Ngoại tệcác loại” được dùng đểtheo dõi chi tiết sốhiện có
    và tình hình biến động từng loại ngoại tệ theo nguyên tệ.


    Tuy nhiên, theo quy định hạch toán chi tiết, ngoại tệ của doanh nghiệp đã được theo dõi chi tiết
    trên các sổ chi tiết (tài khoản chi tiết) 1112, 1122, 1132 và tuỳ theo yêu cầu quản lý, tuỳthuộc
    vào tình hình sử dụng các loại ngoại tệ tại doanh nghiệp mà kế toán có thểtheo dõi chi tiết, cụ
    thể từng loại ngoại tệtrên tài khoản cấp 3 của những tài khoản cấp 2 nói trên.


    Ngược lại, nếu không theo dõi chi tiết ngoại tệ trên các tài khoản cấp 3 mà chỉ theo dõi trên tài
    khoản 007 thì việc tổng hợp tình hình biến động về vốn bằng tiền ngoại tệ (quy đổi ra đồng Việt
    Nam) sẽkhông thấy rõ được tình hình biến động về tỷgiá hối đoái khi hạch toán ngoại tệtheo
    giá thực tế.


    Việc theo dõi, phản ánh trên các sổ chi tiết nhưđã trình bày ở trên đã cung cấp một cách khoa
    học và đầy đủ sốliệu của từng loại ngoại tệđáp ứng được yêu cầu của nhà quản lý. Từ những
    phân tích trên việc tồn tại Tài khoản 007 là không cần thiết, thậm chí việc tồn tại cả tài khoản
    007 và các tài khoản cấp 3 của nhóm tài khoản vốn bằng tiền sẽ gây ra sự trùng lắp trong hạch
    toán.


    Th hai, việc loại bỏTài khoản 009 “Nguồn vốn khấu hao cơ bản” so với Quyết định số
    1141/TC/C KT ngày 01/11/1995 là không hợp lý vì tài khoản này dùng đểphản ánh tình hình
    hình thành, tăng, giảm và sử dụng (đầu tưđổi mới TSC , trả nợvay đầu tưTSC ) nguồn vốn
    khấu hao ởdoanh nghiệp. Tài khoản này cung cấp cụthể sốliệu liên quan đến khả năng thu
    hồi vốn của doanh nghiệp thông qua khấu hao TSC và tình hình tái đầu tư, đổi mới TSC của
    doanh nghiệp. Trong khi đó một số tài khoản có liên quan vẫn chưa cung cấp được các thông
    tin cần thiết, chẳng hạn:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...