Tiểu Luận M (nữ) cùng hai tên H và Q rủ L là một cô gái 17 tuổi cùng đi dự sinh nhật M tại một nhà nghỉ có phò

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Phụ nữ đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, tuy nhiên, so với nam giới, họ vẫn còn phải chịu nhiều thiệt thòi. Trong tình trạng nghèo khổ, phụ nữ là người chịu nhiều thiệt thòi nhất về ăn uống,
    Hỏi:
    1. Tội hiếp dâm có cấu thành tội phạm vật chất hay cấu thành tội phạm hình thức? Trong trường hợp trên tội hiếp dâm đã hoàn thành chưa? Tại sao? (2 điểm)
    2. Trong trường hợp này M có phải chịu TNHS về tội hiếp dâm không? Tại sao? (2 điểm)
    3. Có ý kiến cho rằng trong trường hợp phạm tội này H chỉ có lỗi cố ý gián tiếp, còn Q có lỗi cố ý trực tiếp. Hãy bình luận ý kiến trên. (1 điểm)
    4. Nếu sau khi M và H bỏ đi, L khóc lóc van xin Q tha cho mình và Q đã mủi lòng nên không thực hiện hành vi giao cấu với L thì Q có phải chịu TNHS về tội hiếp dâm không? Tại sao? (2 điểm)

    II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
    1. Tội hiếp dâm có cấu thành tội phạm vật chất hay cấu thành tội phạm hình thức? Trong trường hợp trên tội hiếp dâm đã hoàn thành chưa? Tại sao?
    Ta khẳng định tội hiếp dâm là tội có cấu thành tội phạm (CTTP) hình thức. Dựa vào đặc điểm cấu trúc của các dấu hiệu thuộc mặt khách quan có thể chia CTTP thành CTTP vật chất và CTTP hình thức:
    - CTTP vật chất là CTTP có dấu hiệu của mặt khách quan là hành vi, hậu quả, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả;


    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1999.
    2. Đinh Văn Quế (Thạc sĩ luật học, Tòa án nhân dân tối cao), Bình luận khoa học BLHS – Phần các Tội phạm, Tập 1, (Bình luận chuyên sâu), Nxb. TPHCM, Hà Nội, 2002.
    3. Học viện cảnh sát nhân dân – Thạc sĩ luật học: Phùng Văn Ngân, Hỏi và trả lời về Luật hình sự Việt Nam, Nxb. Lao động – Xã hội, Hà Nội, 2004.
    4. Khoa luật – Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật hình sự (Phần chung), Nxb. ĐHQG, Hà Nội, 2005, 2007.
    5. Luật gia: Hoàng Hoa Sơn, Hỏi đáp về các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người, Nxb. Lao động – Xã hội, Hà Nội, 2006.
    6. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hòa – PGS.TS. Lê Thị Sơn. Từ điển pháp luật hình sự, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006.
    7. TS. Phùng Thế Vắc – TS. Trần Văn Luyện – Luật sư. Th.S Phạm Thanh Bình – Th.S Nguyễn Đức Mai – Th.S Nguyễn Sĩ Đại – Th.S Nguyễn Mai Bộ, Bình luận khoa học BLHS 1999 (Phần các tội phạm), Nxb. CAND, Hà Nội, 2001.
    8. Trường Đại học Luật Hà Nội – Trần Quang Tiệp, Đồng phạm trong Luật hình sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội, 2000.
    9. Trường Đại học Luật Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp, Các
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...