Tiểu Luận Lý thuyết tương tác biểu trưng của Herbert Blumer

Thảo luận trong 'Xã Hội Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lý thuyết tương tác biểu trưng của Herbert Blumer


    1. Sơ lược lịch sử quá trình hình thành.
    v Hoàn cảnh :
    Thoạt đầu, Blumer đặt ra thuật ngữ “thuyết tương tác biểu trưng” vào năm 1937 khi viết một tiểu luận về tâm lý học xã hội cho một quyển sách giáo khoa khoa học xã hội. Trong tiểu luận này Blumer nhấn mạnh đến việc công trình của Mead đã đưa ra cái cơ sở cho một tiếp cận tâm lý học xã hội mới, là tiếp cận đã tổng hợp và vượt lên những tiếp cận ngự trị đương thời: thuyết hành vi và lý thuyết tiến hóa, như thế nào. Blumer có nói đến điều này: tiếp cận mới như là “thuyết tương tác biểu trưng”. Vì điều này, Mead thường được coi là người sáng lập của viễn tượng thuyết tương tác biểu trưng (còn gọi là Trường phái Chicago trong xã hội học) cho dù phân tích của Blumer sử dụng một cách nặng nề những ý niệm của các nhà lý thuyết khác: Robert Park, W. I. Thomas, và Ernest Burgess, và theo một số nhà phê phán, những ý niệm ấy khác với các bài viết của Mead trên những phương diện quan trọng.
    v Tên tuổi:
    - Herbert Blumer (1900-1987), là tiến sĩ năm 1928. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của trường phái Chicago.
    - Là học trò của G.mead.
    - Giảng dạy ở đại học Tổng hợp California đến khi nghỉ hưu.
    v Kết quả nội dung :
    - Theo Herbert Blumer (1969), một trong những nhà tương tác biểu trưng chủ chốt và là học trò của Mead, tương tác luận biểu trưng dựa trên ba luận đề.
    - Thứ nhất, con người hành động trên cơ sở các ý nghĩa mà họ gán cho các đối tượng và sự kiện hơn là hành động nhằm phản ứng lại với những kích
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...