Tiểu Luận Lý thuyết quản trị phương Đông

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lý thuyết quản trị phương Đông

    MỤC LỤC



    LỜI MỞ ĐẦU 1

    I. HỌC THUYẾT Z 2

    I.1 Nguồn gốc và sự ra đời học thuyết Z .2

    I.2 Đặc trưng của học thuyết Z 5

    I.3 Lợi ích và hạn chế của học thuyết Z 6

    I.4 So sánh học thuyết Z và các học thuyết quản trị ở phương Tây 7

    II. HỌC THUYẾT KAIZEN .8

    II.1 Khái niệm và các chương trình Kaizen cơ bản 8

    II.2 Một số đặc điểm và các nguyên tắc của Kaizen . 10

    II.3 Sự khác biệt về phương pháp quản ly giữa phương Tây và phương Đông 15

    II.4 Nguyên tắc và phương pháp thực hiện Kaizen 18

    II.5 Một số lợi ích khi áp dụng Kaizen . 20

    II.6 Ví dụ về Kaizen 21

    III. Vận dụng Kaizen trong quản trị sản xuất- Phương thức Just-In-Time . 23

    III.1 Định nghĩa . 23

    III.2 Nguồn gốc . 23

    III.3 Mục đích 24

    III.4 Đặc trưng chủ yếu 25

    III.5 Lợi ích và hạn chế . 31

    III.6 Những qui tắc Toyota sử dụng để phát triển phương thức quản ly JIT . 32

    III.7 Vận dụng JIT tại công ty Toyota 33

    LỜI KẾT . 37

    LỜI MỞ ĐẦU

    Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, các quốc gia Châu Á lần lượt giành được độc lập và bước vào thời kỳ xây dựng kinh tế. Đây là khu vực giàu

    tài nguyên thiên nhiên và đông dân nhất thế giới với những nền văn hoá,

    văn minh có lịch sử rất lâu đời.

    Mặc dù các quốc gia Châu Á bước vào giai đoạn Công nghiệp hoá –

    Hiện đại hoá không cùng thời điểm, nhưng ngày nay Châu Á đã nổi lên

    như một trong ba trung tâm kinh tế năng động và giàu tiềm năng phát triển

    nhất thế giới. Trung tâm của quá trình phát triển ngoạn mục này là Nhật

    Bản, Hàn Quốc, ASEAN và Trung Quốc . Trong đó tiêu biểu là sự phục

    hồi kinh tế “thần kỳ” của Nhật Bản đã khiến các nhà quản lý trên toàn thế

    giới phải kinh ngạc và quan tâm tìm hiểu.

    Góp phần to lớn tạo nên sự thành công này là việc áp dụng các

    phương pháp quản l y một cách hiệu quả. Các phương pháp này đã được

    các nhà nghiên cứu khái quát thành các học thuyết tiêu biểu: như học

    thuyết Z của William Ouichi, học thuyết Kaizen của Masaaki Imai gọi

    chung là phong cách quản trị Phương Đông.

    Bài tiểu luận của nhóm sau đây nhằm khái quát và giới thiệu về nguồn

    gốc ra đời, đặc trưng, những ưu và nhược điểm của các học thuyết quản

    trị Phương Đông.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...