Chuyên Đề Lý thuyết lãnh đạo, quản trị?

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1/ Lý thuyết lãnh đạo, quản trị hành chính
    Trường phái lãnh đạo, quản trị hành chính đã phát triển những nguyên tắc lãnh đạo, quản trị chung cho cả tổ chức, tiêu biểu cho trường phái này cĩ các tác giả với các cơng trình nghiên cứu và lý thuyết như sau:
    Henry Fayol (1841 - 1925): Quan điểm của Fayol là tập trung vào xây dựng một tổ chức tổng thể để lãnh đạo, quản trị quá trình làm việc. Ơng cho rằng, năng suất lao động của con người làm việc chung trong một tập thể tùy thuộc vào sự sắp xếp, tổ chức của nhà lãnh đạo, quản trị. Ðể cĩ thể làm tốt việc sắp xếp, tổ chức doanh nghiệp, Fayol đã đa ra và yêu cầu các nhà lãnh đạo, quản trị nên áp dụng 14 nguyên tắc trong lãnh đạo, quản trị:
    - Phân cơng lao động trong quá trình làm việc một cách chặt chẽ
    - Phải xác định rõ mối quan hệ quyền hành và trách nhiệm.
    - Phải xây dựng và áp dụng chế độ kỷ luật nghiêm ngặt trong quá trình làm việc .
    - Thống nhất trong các mệnh lệnh điều khiển, chỉ huy
    - Lãnh đạo tập trung
    - Lợi ích cá nhân phải gắn liền và phục vụ cho lợi ích của tập thể , lợi ích chung.
    - Xây dựng chế độ trả cơng một cách xứng đáng theo kết quả lao động
    - Lãnh đạo, quản trị thống nhất
    - Phân quyền và định rõ cơ cấu lãnh đạo, quản trị trong tổ chức
    - Trật tự
    - Cơng bằng: tạo quan hệ bình đẳng trong cơng việc
    - Cơng việc của mỗi người phải được ổn định trong tổ chức
    - Khuyến khích sự sáng tạo trong quá trình làm việc
    - Khuyến khích phát triển các giá trị chung trong quá trình làm việc của một tổ chức .
    Max Weber (1864 - 1920): Nhà xã hội học ngời Ðức, tác giả đã phát triển một tổ chức quan liêu bàn giấy. Khái niệm quan liêu bàn giấy được định nghĩa: là hệ thổng chức vụ và nhiệm vụ được xác định rõ ràng, phân cơng phân nhiệm chính xác, hệ thống quyền hành cĩ tơn ti trật tự. Theo Weber, hệ thống tổ chức kinh doanh phải được:
    - Xây dựng một cơ cấu tổ chức chặt chẽ.
    - Ðịnh rõ các quy định, các luật lệ, chính sách trong hoạt động lãnh đạo, quản trị.
    - Ðịnh rõ quyền lực và thừa hành trong lãnh đạo, quản trị.
    Chester Barnard (1886 - 1961): Tác giả cho rằng một tổ chức là một hệ thống hợp pháp của nhiều người với ba yếu tố cơ bản:

    Sự sẵn sàng hợp tác.
    · Cĩ mục tiêu chung.
    · Cĩ sự thơng đạt.
    Nếu thiếu một trong ba yếu tố đĩ tổ chức sẽ tan vỡ. Cũng như Weber, ơng nhấn mạnh yếu tố quyền hành trong tổ chức, nhưng ơng cho rằng nguồn gốc quyền hành khơng xuất phát từ người ra lệnh, mà xuất phát từ sự chấp nhận của cấp dưới. Ðiều đĩ chỉ cĩ được khi với bốn điều kiện như sau:
    - Cấp dưới hiểu rõ mệnh lệnh
    - Nội dung ra lệnh phải phù hợp với mục tiêu của tổ chức
    - Nội dung ra lệnh phải phù hợp với lợi ích cá nhân của cấp dưới
    - Cấp dưới cĩ khả năng thực hiện mệnh lệnh đĩ.
    * Trường phái lãnh đạo, quản trị hành chính chủ trương rằng năng suất lao động sẽ đạt cao trong một tổ chức được sắp đặt hợp lý, đĩng gĩp trong lý luận cũng như trong thực hành lãnh đạo, quản trị: những nguyên tắc lãnh đạo, quản trị, các hình thức tổ chức, quyền lực và sự ủy quyền
    2 - Lý thuyết hành vi - tâm lý xã hội trong lãnh đạo, quản trị kinh doanh
    Lý thuyết này nhấn mạnh vai trị con người trong tổ chức, quan điểm của nhĩm này cho rằng năng suất lao động khơng chỉ do yếu tố vật chất quyết định mà cịn do nhu cầu tâm lý xã hội của con ngời. "Vấn đề tổ chức là vấn đề con người" và họ chỉ ra rằng trong trường phái cổ điển cĩ nhiều hạn chế vì đã bỏ qua yếu tố con người trong quá trình làm việc.
    * Tác giả của lý thuyết các quan hệ con người trong tổ chức là Mary Parker Pollet (1868 - 1933). Nữ tác giả này cho rằng, trong quá trình làm việc, người lao động cĩ các mối quan hệ giữa họ với nhau và giữa họ với một thể chế tổ chức nhất định bao gồm:
    - Quan hệ giữa cơng nhân với cơng nhân
    - Quan hệ giữa cơng nhân với các nhà lãnh đạo, quản trị
    Ðồng thời tác giả cũng nhấn mạnh, hiệu quả của lãnh đạo, quản trị phụ thuộc vào việc giải quyết các mối quan hệ này.
    * Những quan điểm về hành vi con người: các tác giả trong trường phái này cho rằng hoạt động của con người phụ thuộc nhiều vào các yếu tố tâm lý xã hội. Chính các yếu tố này tạo nên các quan hệ tốt đẹp trong quá trình lao động, từ đĩ mà cĩ thể đạt hiệu quả cao trong quá trình làm việc.
    Ðiển hình trong quan điểm này là các nghiên cứu về các tác động tâm lý vào quá trình lao động tại Western Electric’s Hawthorne Plant. Cơng trình nghiên cứu này gọi là những nghiên cứu Hawthorne. Trong nghiên cứu đĩ, các tác giả đã sử dụng các biện pháp tạo cho cơng nhân cảm giác tâm lý là họ đang được các nhà lãnh đạo, quản trị chú ý đến như:
    - Thay đổi chế độ sáng (tăng và giảm độ sáng).
    - Thay đổi về tiền lương.
    - Thay đổi thời gian làm việc.
    Sự thay đổi này đã dẫn đến các tác động tâm lý làm tăng năng suất lao động.
    Tiếp cận các động cơ về hành vi của con người: các tác giả đã tập trung nghiên cứu vào các yếu tố tác động vào hành vi của con người trong quá trình làm việc với tư cách là động cơ làm việc của họ.
    Abraham Moslow (1908 - 1970): nhà tâm lý học, tác giả đã xây dựng lý thuyết về nhu cầu của con ngời, bao gồm 5 cấp độ được xếp từ cấp thấp đến cấp cao :
    - Nhu cầu thiết yếu
    - Nhu cầu an tồn
    - Nhu cầu được hồ nhập
    - Nhu cầu được nhận biết và tơn trọng
    - Nhu cầu tự hồn thiện
    - Một nhu cầu đã tương đối được thỏa mãn thì nĩ khơng cịn là xung động mạnh để thơi thúc nữa.
    - Một nhu cầu đã tương đối được thỏa mãn, tác phong con người sẽ bị chi phối bởi nhu cầu khác cao hơn. Như vậy, muốn lãnh đạo, quản trị hữu hiệu phải chú ý đáp ứng nhu cầu của con người.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...