Tài liệu Lý thuyết Điện Phân

Thảo luận trong 'Lớp 12' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài : Lý thuyết Điện Phân

    - Điện cực nối với cực âm của máy phát điện (nguồn điện một chiều) gọi là cực âm
    hay catot (catod).

    - Điện cực nối với cực dương của máy phát điện gọi là cực dương hay anot (anod).

    - Tại bề mặt của catot luôn luôn có quá trình khử xảy ra, là quá trình trong đó chất
    oxi hóa nhận điện tử để tạo thành chất khử tương ứng.

    - Tại bề mặt anot luôn luôn có quá trình oxi hóa xảy ra, là quá trình trong đó chất
    khử cho điện tử để tạo thành chất oxi hoá tương ứng.

    - Khi có nhiều chất khử khác nhau, thường là các ion kim loại khác nhau (ion
    dương) cùng về catot thì chất nào có tính oxi hóa mạnh nhất sẽ bị khử trước;
    Khi hết chất oxi hóa mạnh nhất mà còn điện phân tiếp tục, thì chất oxi hóa yếu
    hơn kế tiếp mới bị khử sau; .

    Thí dụ: Có các ion kim loại Cu2+
    , Ag+
    , Fe
    2+
    cùng về catot bình điện phân.
    Do độ mạnh tính oxi hóa giảm dần như sau: Ag+
    > Cu2+
    > Fe
    2+
    , nên quá trình khử
    lần lượt xảy ra ở catot là:

    Ag+
    + e
    -
    Ag (1)
    Cu2+
    + 2e
    -
    Cu (2)
    Fe
    2+
    + 2e
    -
    Fe (3)

    Tương tự, khi có nhiều chất khử khác nhau, thường là các anion phi kim khác
    nhau, cùng về anot, thì chất khử nào mạnh nhất sẽ bị oxi hóa trước; Khi hết chất
    khử mạnh nhất mà còn điện phân tiếp tục thì chất khử yếu hơn kế tiếp mới bị oxi
    hóa sau; .
    hí dụ: Có các anion Cl
    -
    , Br
    -
    , I
    -
    cùng về anot trơ.
    o độ mạnh tính khử giảm dần như sau: I
    -
    > Br
    -
    > Cl
    -
    , nên quá trình oxi hóa lần lượt
    ảy ra ở anot như sau:
    -
    - 2e
    -
    I2 (1)
    Br
    -
    - 2e
    -
    Br2 (2)
    Cl
    -
    - 2e
    -
    Cl2 (3)
    Trong dãy thế điện hóa (dãy hoạt động hóa học các kim loại, dãy Beketov), người
    ta sắp các kim loại (trừ H2 là phi kim) theo thứ tự từ trước ra sau có độ mạnh
    tính khử giảm dần, còn các ion kim loại tương ứng (ion dương) từ trước ra sau
    có độ mạnh tính oxi hóa tăng dần.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...