Tiểu Luận Lý luận về tích lũy tử bản, thực trạng và giải pháp vận dụng lý luận tích luỹ tư bản vào thực tiễn v

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tài liệu file word, dễ dàng chỉnh sửa.

    MỤCLỤC
    [TABLE="width: 603"]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Lời nói đầu
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]PHẦN 1. CƠSỞLÝLUẬNTÍCHLUỸTƯBẢN
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I. Bản chất và nguồn gốc của tích luỹ tư bản
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II. Những nhân tố quyết định quy mô của tích luỹ tư bản
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1- Mức độ bóc lột sức lao động
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2- Ttrình độ năng suất lao động xã hội
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3- Sự chênh lệch ngày càng tăng giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.4- Quy mô của tư bản ứng trước.
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III. Mối quan hệ tích luỹ - tích tụ - tập trung tư bản
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]PHẦN II. THỰCTRẠNGVÀGIẢIPHÁP VẬNDỤNGLÝLUẬNTÍCHLUỸTƯBẢNVÀOTHỰCTIỄN VIỆT NAM
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]9
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I- Thực trạng tích lũy vốn của Việt nam[/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]9
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II. Những giải pháp tăng cường tích luỹ vốn ở Việt nam[/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]11
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. 1. Giải quyết đúng đắn mối quan hệ tích luỹ - tiêu dùng [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]12
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. 2. Sử dụng hiệu quả các nguồn vốn[/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]13
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. 3. Tăng cường tích luỹ vốn trong nước và có biện pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài[/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]13
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Kết luận[/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]16
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tài liệu tham khảo [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]17
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]



    Phần 1

    CƠ SỞ LÝ LUẬN TÍCH LUỸ TƯ BẢN
    I. Bản chất và nguồn gốc của tích luỹ tư bản

    Đặc trưng cơ bản của xã hội loài người là lao động. Điều kiện tồn tại và phát triển của xã hội loài người chính là sản xuất ra của cải vật chất đểđáp ứng nhu cầu tiêu dùng không ngừng nâng cao.
    Bất cứ quá trình sản xuất xã hội nào nếu xét theo tiến trình đổi mới không ngừng của nó, thìđồng thời cũng là quá trình tái sản xuất. Quá trình này là tất yếu khách quan theo hai hình thức là tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng. Tái sản xuất giản đơn không phải là tái sản xuất điển hình của CNTB mà hình thái điển hình của CNTB là tái sản xuất mở rộng. Muốn tái sản xuất mở rộng, nhà tư bản không thể sử dụng hết giá trị thặng dư cho tiêu dùng cá nhân, mà phải dùng một phần giá trị thặng dưđể tăng quy môđầu tư so với năm trước. Chính phần giá trị thặng dưđóđược gọi là tư bản phụ thêm. Việc sử dụng giá trị thặng dư làm tư bản hay chuyển hoá giá trị thặng dư trở lại thành tư bản gọi là tích luỹ tư bản. Xét một cách cụ thể, tích luỹ tư bản nhằm tái sản xuất ra tư bản với quy mô ngày càng mở rộng. Sở dĩ giá trị thặng dư có thể chuyển hoá thành tư bản được là vì tư bản thặng dưđã mang sẵn những yếu tố vật chất của một tư bản mới. Tích luỹ tư bản là là tất yếu khách quan do quy luật kinh tế cơ bản, quy luật giá trị và cạnh tranh . của phương thức sản xuất TBCN quy định. Nguồn gốc duy nhất của tư bản tích luỹ là giá trị thặng dư và tư bản tích luỹ chiếm một tỷ lệ ngày càng lớn trong toàn bộ tư bản. Như vậy thực chất của tích luỹ tư bản là biến một phần giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm (tư bản bất biến phụ thêm và tư bản khả biến phụ thêm) để mở rộng sản xuất. Trong quá trình sản xuất, lãi tiếp tục được bổ sung vào vốn, vốn càng lớn thì lãi càng lớn, do đó lao động của công nhân trong quá khứ lại trở thành phương tiện mạnh mẽ quay trở lại bóc lột chính họ.
    Quyền sở hữu trong nền sản xuất hàng hoáđã biến thành quyền chiếm đoạt TBCN thông qua quá trình tích luỹ tư bản. Khác với nền sản xuất hàng hoá giản đơn, trong nền sản xuất TBCN sự trao đổi giữa người lao động và nhà tư bản
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...